You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc Đại học – không chuyên Lý luận Chính trị
Mã môn học: 306104

TS, GVC: Trần Quốc Hoàn


Email: tg_tranquochoan@tdtu.edu.vn
SĐT: 0918987357

01/05/2022 306104_Chương 3_CNXH và TKQĐ lên CNXH 1


Chương 3:
CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH

Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến


hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê
CSCN, về CNXH, thời kỳ quá độ lên CNXH và q
bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam.
Mục tiêu
Về kỹ năng: Giúp người học bước đầu có khả
những nội dung bài học vào phân tích, giải
đề thực tiễn liên quan đến CNXH và xây dự
Nam.
01/05/2022
Về tư tưởng: Giúp người học có niềm tin và
Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 2
CẤU TRÚC

I. Chủ nghĩa xã hội

II. Thời kỳ quá độ lên CNXH

III. Quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 3


I. Chủ nghĩa xã hội

1
CNXH – giai đoạn đầu của HT KTXH CSC

2
Điều kiện ra đời của CNXH
3

01/05/2022 Những đặc trưng cơ bản của CNXH


4
Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH
I. Chủ nghĩa xã hội

* CNXH là một chế độ xã hội

CNXH – giai đoạn đầu của


1 HTKTXH CSCN

* CNXH là một học thuyết

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 5


* Khái niệm
Dùng để chỉ XH
ở từng giai đoạn
LS nhất định

Hình thái
Có QHSX đặc trưng
kinh tế- Phù hợp với Tr.Độ
xã hội phát triển của LLSX

KTTT tương ứng


với QHSX
01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 6
* Cấu trúc

Kiến trúc
thượng tầng
Hình thái
kinh tế- Quan hệ
xã hội Sản xuất

Lực lượng
sản xuất
01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 7
Khái niệm HTKTXH - CSCN

- Là giai đoạn lịch sử phát triển kế tiếp sau HT KTXH TBCN


- Với QHSX đặc trưng dựa trên chế độ Công hữu TLSX phù hợp
với trình độ XHH của LLSX
- Với một KTTT của số đông, vì số đông tương ứng được xây dựng
trên QHSX ấy.

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 8


Khái niệm HTKTXH - CSCN
C SCN
CN CS
H XH ao-
HT K n c
i đoạ
Gia

CNXH
t hấp -
oạ n
i đ
CN Gia
X H TB
H
H TK
Đ
TKQ

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 9


Thời kỳ quá độ
Khái niệm
- Là thời kỳ cải biến cách mạng triệt để, toàn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội
- Nằm trong giai đoạn thấp (CNXH) của HTKT XHCSCN

Bắt đầu, kết thúc


- Bắt đầu: Từ khi GCCN giành được chính quyền
+ Thế giới: Sau cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
+ Việt Nam: Miền Bắc (1954); Cả nước (1975)
- Kết thúc: Khi xây dựng xong các tiền đề để CNXH ra đời
7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 10
Thời kỳ quá độ
Tại sao phải có thời kỳ quá độ? (Tính tất yếu)
- HTKT XH CSCN khác về chất so với các HTKT XH khác trong lịch sử
- Những yếu tố của xã hội cũ (YTXH) không thể mất ngay đi được
- Cần có thời gian để xây dựng tiền đề để CNXH ra đời

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 11


Thời kỳ quá độ

Đặc điểm nổi bật


- Là thời kỳ tồn tại đan xen, đấu tranh giữa các yếu tố của xã hội cũ với
những yếu tố của xã hội mới xu hướng cái mới sẽ giành thắng lợi
- Là thời kỳ đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới, hình thức mới,
phương pháp mới.

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 12


Thời kỳ quá độ

Đặc điểm cụ thể TKQĐ


- Kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có những thành
phần kinh tế đối lập
- Chính trị: GCCN nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp GCTS và các
lực lượng chống đối
- Văn hoá, tư tưởng: Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau tư tưởng vô sản và tư
tưởng tư sản
- Xã hội: Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp. Tồn tại sự khác biệt giữa các giai
cấp, tầng lớp giữa thành thị và nông thôn; giữa lao động trí óc và chân tay…

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 13


Thời kỳ quá độ

Các hình thức


- Quá độ trực tiếp: Từ CNTB phát triển đi lên CNXH
- Quá độ gián tiếp (Bỏ qua)
+ Bỏ qua đặc biệt: Từ tư bản TB đi lên CNXH (Bỏ qua TB phát triển)
+ Bỏ qua đặc biệt của đặc biệt: Từ Tiền tư bản đi lên CNXH (Bỏ qua TBCN)

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 14


Đặc trưng HTKTXH CSCN
Đặc điểm Thời kỳ quá độ CNXH- Giai đoạn thấp CNCS- Giai đoạn cao

Kinh tế Phát triển cao hơn CNTB Phát triển cao hơn TKQĐ và Phát triển cao hơn
CNTB CNXH
Hình thức Nhiều hình thức Sở hữu 02 hình thức sở hữu (Nhà 01 hình thức sở hữu
sở hữu nước, tập thể) Sở hữu toàn dân

Các TPKT Tồn tại nhiều TPKT Tồn tại 02 TPKT (nhà nước; Tồn tại 01 TPKT: Toàn
Tập thể dân
Phân phối Nhiều hình thức phân phối Làm theo năng lực, hưởng Làm theo năng lực,
(Lao động, vốn, tài sản,…) theo kết quả lao động hưởng theo nhu cầu

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 15


Đặc trưng HTKTXH CSCN

Đặc điểm Thời kỳ quá độ CNXH- Giai đoạn thấp CNCS- Giai đoạn cao

Các GC,TL Nhiều GC,TL (CN; ND; Trí 03 GC,TL (CN, ND, Trí thức) 01 giai cấp
thức; TS;…) Không còn giai cấp
Nhà nước Theo nghĩa nguyên là nhà Theo nghĩa nửa nhà nước Nhà nước tự tiêu vong
nước
Con người Còn tồn tại hình thức người Theo pháp luật Theo ý thức tự giác
này bóc lột người khác (Vương quốc tất yếu) (Vương quốc tự do)

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 16


I. Chủ nghĩa xã hội

* Kinh tế

2 Điều kiện ra đời của CNXH

* Chính trị – xã hội

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 17


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

+ Vận dụng quy luật Xét trong PTSX TBCN


Do PTSX TBCN phát triển ->
LLSX là yếu tố quyết LLSX phát triển đạt đến
định QHSX, QHSX trình độ xã hội hóa cao,
tác động trở lại LLSX trong khi QHSX TBCN vẫn
mang tính tư hữu tư nhân

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 18


Hình thành mâu thuẫn

LLSX QHSX TBCN


Xã hội hóa cao Tư hữu tư nhân
(Sản phẩm do >< (Sản phẩm do cá
nhiều người Sx) nhân sở hữu)

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 19


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

Mâu thuẫn được giải quyết


QHSX TBCN mất đi QHSX mới ra đời

Tư hữu tư nhân Phù hợp với trình


(Sản phẩm do cá độ phát triển của
nhân sở hữu) LLSX

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 20


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

QHSX TBCN

Tư hữu tư nhân
LLSX
>< (Sản phẩm do cá
Xã hội hóa cao nhân sở hữu)
(Sản phẩm do

Ph
nhiều người Sx) QHSX mới

ù
hợ
……..

p
(Sản phẩm do nhiều
người sở hữu)

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 21


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

QHSX TBCN
Tư hữu tư nhân
LLSX
>< (Sản phẩm do cá
Xã hội hóa cao nhân sở hữu)
(Sản phẩm do

Ph
nhiều người Sx) QHSX mới

ù
hợ
Công hữu

p
(Sản phẩm do nhiều
người sở hữu)

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 22


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

QHSX mới

Công hữu
(Sản phẩm do nhiều
người sở hữu)

Được Mác – Ăng ghen gọi là


QHSX XHCN

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 23


Điều kiện kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển

Như vậy theo quy luật LLSX – QHSX ta có


QHSX TBCN bị thay thế bởi QHSX XHCN
-> CNTB sẽ bị thay thế bởi CNXH

Vậy liệu có QHSX khác mà không phải QHSX XHCN thay thế QHSX
TBCN mà cũng phù hợp với trình độ phát triển của LLSX không?

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 24


Điều kiện chính trị - xã hội: GCCN >< GCTS

GCCN >< GCTS


(Đây là mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà được)
Giải quyết
Cách mạng xã hội (CMXHCN)
Sản xuất
Do GCCN lãnh đạo lật đổ sự thống trị GCTS, xoá bỏ TBCN xây dựng XHCN, CSCN
(Sứ mệnh lịch sử của GCCN)

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 25


3. Đặc trưng bản chất của CNXH

1. Giải phóng GC, giải phóng XH, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người
phát triển toàn diện
2. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và CĐCH về TLSX chủ yếu

3. Do nhân dân lao động làm chủ

4. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và
ý chí của nhân dân lao động
5. Có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
6. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thếChương
01/05/2022
giới3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 26
4. TRIỂN VỌNG CỦA CNXH HIỆN THỰC TRONG
TƯƠNG LAI

1. Thực trạng của CNXH HT

2. CNXH HT nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách

3. CNXH HT nhất định sẽ thay thế CNTB trên phạm vi toàn


thế giới

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 27


4.1. Thực trạng của CNXH HT

- Sau cách mạng tháng Mười Nga

CNXH HT lần đầu tiên xuất hiện ở 1 quốc gia, đó là


nước Nga xôviết

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 28


4.1. Thực trạng của CNXH HT

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai


+ CNXH HT từ một nước đã trở thành một hệ thống trên thế giới
+ Hàng loạt các nước: Nam Tư (1944); Anbani (1946); BaLan
(1945), Bungari (1946), Rummani (1948) Hunggari và Tiệp Khắc
(1946); CHDC Đức (1949), Triều Tiên (1948); Cu Ba (1959)...
tuyên bố đi lên CNXH trong đó có Việt Nam.

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 29


4.1. Thực trạng của CNXH HT

- Vào những năm 60 – 70 của thế kỷ XX, CNXH HT đạt được nhiều thành tựu
to lớn trên tất cả các lĩnh vực.
+ Về chính trị: Chủ nghĩa xã hội trở thành chỗ dựa của phong trào giải phóng
dân tộc, phong trào bảo vệ hoà bình thế giới.
+ Về kinh tế:
Liênxô từ một nước nông nghiệp lạc hậu đã trở thành siêu cường về kinh tế.
Hội đồng tương trợ kinh tế chiếm 40% tổng sản lượng công nghiệp thế giới
Tăng trưởng kinh tế cao hơn 2 lần so với các nước tư bản chủ nghĩa.

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 30


- CNXH HT những năm 60 - 70

+ Về khoa học kỹ thuật, quân sự

Đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ

Các nước XHCN đã giành chiến thắng trước nhiều đế quốc hùng
mạnh

Khối quân sự Vacsava là khối quân sự duy nhất đủ sức đối trọng
với khối quân sự NATO.
01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 31
- CNXH HT cuối những năm 70 đầu những năm 90

CNXH HT lâm vào thoái trào khủng hoảng


+ Mâu thuẫn trong việc lựa chọn mô hình giữa các nước XHCN
+ Chậm tổng kết những bài học từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội để bổ sung phát triển
+ Đỉnh điểm là sự sụp đổ về mô hình CNXH ở Liênxô (tháng
12/1991) và Đông Âu (tháng 9/1989).

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 32


- CNXH HT cuối những năm 90 đến nay

CNXH HT đang từng bước vượt qua những khó khăn thử thách
và đang dần lấy lại vị thế của mình trên trường quốc tế

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 33


- Tóm lại

CNXH HT vẫn đang trong giai đoạn khó khăn, thử thách
Vậy CNXH HT có vượt qua được những khó khăn, thử thách hay
không?
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sau có thể khẳng định rằng
CNXH HT nhất định sẽ vượt qua những khó khăn thử thách
và sẽ lấy lại vị thế của mình trên trường quốc tế

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 34


4. 2. CNXH HT nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 35


4.3. CNXH HT nhất định sẽ thay thế CNTB trên phạm
vi toàn thế giới

CNXH nhất định sẽ thay thế


CNTB trên phạm vi toàn
thế giới!

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 36


III. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
2

Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xâ


nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 37
III. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 38


Đặc điểm TKQĐ ở VN

- Xuất phát từ một nước thuộc địa, nửa phong phong kiến đi lên
CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
- Xuất phát từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, LLSX thấp kém,
bị chiến tranh tàn phá nặng nề…
- Những tàn dư xã hội thực dân, phong kiến còn nặng nề. Các
thế lực thù địch thường xuyên chống phá
- Bắt đầu ở MB (1954); Cả nước (1975)
- Lâu dài, gian khổ, khó khăn,…

7/14/2020 Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học 39


III. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Những đặc trưng của CNXH và phương


2 hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 40


Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến
bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

01/05/2022 Chương 3: CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 41


Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường
và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân.
Tám01/05/2022
là, xây dựng Đảng trong sạch, Chương
vững3:mạnh.
CNXH và Thời kỳ quá độ lên CNXH 42

You might also like