You are on page 1of 39

Hệ thống mạng

LAN, WAN
Mạng ISDN,MPLS
GV: Th.s Trần Thị Huỳnh Vân
Hello!
Hoàng Văn Anh 18200055 ( nt,tt)
Trương Nhật Dữ 18200004(tt)
Trần Tuấn Kiệt 18200154(tt)
Nguyễn Dư Phước Thiện 18200243(tt)
Nguyễn Hoàng Mai Thi 18200239

2
Mạng LAN
Local Area Network 1
Mạng
LAN ▫ Tổng quan
▫ LAN topology
▫ Các thiết bị kết nối
▫ Ethernet

4
Tổng quan
❖Mạng LAN ( Local Area Network ) là mạng máy tính
nội bộ , cho phép các thiết bị kết nói với nhau để cùng
làm việc và chia sẻ dữ liệu trong một không gian nhất
định .

5
LAN
Topology
.

Cấu trúc Mesh là cấu trúc mà trong đó, mỗi


máy tính hay các thiết bị đều được kết nối
với mọi máy tính hay thiết bị khác qua từng
đường mạng riêng biệt , cho phép hầu hết
các đường truyền đều được phân phối ngay
Bus Topology cả khi có dây bị lỗi.
Ring Star
Cấu trúc Mesh được chia ra
Topology thành cấu trúc
Topology
6
Mesh toàn phần và cấu trúc một phần
Các thiết bị
kết nối

❖ Card mạng – NIC là một tấm mạch in được cắm



vàoRepeater
trong máy là một thiết bịđểhọat
tính dùng cungđộng
cấpởcổng
mứckết1 nối
(Physical)
vào mạng.của mô hình OSI khuyếch đại và định
thời
❖ Cardlại tín hiệu.được coi là một thiết bị hoạt động ở
mạng

lớpRepeater
2 của môkhuyếch
hình OSI. đại và gửi mọi tín hiệu mà

❖ Mỗinhận được
card mạngtừ một port ra
có chứa tấtđịa
một cả chỉ
cácduy
portnhất
còn là
lại.
địa chỉ MAC – Media Access Control.
❖ Mục
Cardđích
mạng của repeater
điều là phục
khiển việc kết hồi
nối lại
củacác
máytíntính
hiệu
vào cácđã bị suy yếu
phương đi trên
tiện truyềnđường truyền
dẫn trên mà
mạng.
không sửa đổi gì cả.

7
❖ Bộ chuyển mạch cho LAN (LAN switch) được sử
dụng để thay thế các HUB và làm việc được với hệ
thống cáp sẵn có.
❖ Switch có tốc độ nhanh hơn Bridge và có hỗ trợ
các chức năng mới như VLAN (Vitural LAN). Switch
được coi là thiết bị hoạt động ở mức 2 của mô hình
OSI.

Còn được gọi là Multiport Repeater, có chức năng hoàn


toàn giống như Repeater nhưng có nhiều port để kết nối
với các thiết bị khác. Hub thông thường có 4,8,12 và 4
ports là trung tâm của mạng hình sao.

8
Ethernet +) Ethernet là mạng thông dụng nhất đối với các mạng nhỏ hiện nay.
Ethernet LAN được xây dựng theo chuẩn 7 lớp trong cấu trúc mạng
của
ISO, mạng truyền số liệu Ethernet cho phép đa vào mạng các loại máy
tính khác nhau kể cả máy tính mini. Các thiết bị được kết nối truy cập
mạng cục bộ theo địa lý bằng cáp có thể sử dụng Ethernet.

Hoạt động
của ❖ Giao thức Ethernet được xác định là hoạt động trên cả Layer 1 và
Ethernet Layer 2 trên mô hình OSI. Ethernet xác định hai đơn vị truyền: packet
và framework.
❖ Mỗi frame sẽ nằm trong một gói chứa một vài byte thông tin để thiết
lập kết nối và đánh dấu vị trí framework bắt đầu.
9
Ethernet
a. Ưu điểm:
❖ Chi phí tương đối thấp.
❖ Có thể tương thích ngược.
.
b. Nhược điểm:
❖ Thường chỉ áp dụng với mạng khu vực nhỏ , khoảng
cách ngắn.
❖ Không hoạt động tốt với các ứng dụng tương tác
thời gian thực.

10
2
Mạng WAN
Wide Area Network
Mạng
WAN ▫ Tổng quan
▫ WAN topology
▫ Các thiết bị kết nối
▫ Các công nghệ kết nối

12
Mạng WAN
Ưu▫ điểm:
Nhược Mộtđiểm:
mạng diện rộng (còn được gọi là WAN), là một mạng lớn
❖ Chi
❖ Cung phícấp
thông dịch
lắptin
đặt vụ realtime,trao
cao
không do mạngbuộc
bị ràng WANđổi
với dữ
rất liệu
phức
một vị đa
tạp.
trí. phương
Khác vớitiện
mạngnhư
hình
❖ Tuyảnhbảo, âm
mậtthanh ,videos,...
cao nhưng WAN vẫn sẽ có một số vấn đề nếu nó
LAN dùng để kết nối các thiết bị trong phạm vi gần nhất định ,
❖ Đơn
xảy giản nội
ra trong hóabộviệc quảnđánh
nhưng lý máy
cắpchủ,
thôngvì bạn
tin , sẽ
làm không phải
tổn hại cáchỗtệp
mạng
trợ,liệu,...
dữ WAN dùng để kết nối các thiết bị
sao lưu, lưu trữ hoặc bảo vệ vật lý một số đơn vị. ở phạm vi rất rộng lớn
❖ Bảo, trìgiữa
và các
duy tòa nhàkhăn.
trì khó , thành phố hoặc thậm chí các quốc gia với
nhau bằng đường viễn thông hoặc vệ tinh.

13
WAN
Topology

14
Các thiết bị
kết nối

15
Các công
nghệ kết nối

Mạng Chuyển
Mạch
Mục đích: Thực
hiện việc liên kết
giữa 2 điểm
node bằng một
đường tạm thời
hoặc dành riêng
phục vụ cho việc
kết nối.

16
17
18
❖ Frame Relay là một công
• Có nhiều điểm tương tự như khi
nghệ
triểnmạng WAN
khai một mạngđược tiêu
X.25.
chuẩn
• Có hóa,
cơ chế chỉkiểm
địnhtracác lớp liên
lỗi nhưng
kếtkhông
vật lýcóvàcơdữchế liệukhắc
củaphục
cáclỗi.
• Tốc độ truyền dữ liệu có thể lên
kênh viễn thông kỹ thuật số
tới 1.54 Mbit/s.
bằng
• Chophương
phép nhiềuphápkíchchuyển
thước gói
tin khác
mạch Đặc trưng của
gói. nhau.
• Có thể kếtFramenối nhưRelay?
một kết nối
❖ đường
Khi sửtrụcdụng tớiFrame
mạng LAN. Relay,
bạn trảthể
• Có phítriển
thuêkhaiđường dây tới
qua nhiều loại
đường
node gầnkếtnhấtnốitrên
khácmạng
nhau (56K, T-
1).
Frame Relay. Bạn gửi dữ liệu
• Hoạt động tại Lớp Vật lý và Lớp
qua đường
Liên kết dữdâyliệucủa bạn
trong môvà hình
mạng
OSI.Frame Relay sẽ định
tuyến nó tới node gần nhất với 19

▫ Đặc điểm là
❖ X.25 nổibộ
bật : thức chuẩn ITU-
giao
• Bạn cần phải trả phí thuê bao khi sử dụng
mạng T X.25.
để truyền dữ liệu chuyển mạch
• Khigói
sử trong các mạng
dụng mạng X.25, diện rộng
bạn có thể tạo
kết nối tới PDN
(WAN). Banqua mộtnó
đầu đường
đượcdây dành
định
riêng.
nghĩa bởi Ủy ban tư vấn quốc tế
• Mạng X.25 hoạt động ở tốc độ 64 Kbit/s
(trênvề điện tương
đường thoại và
tự).điện báo (CCITT,
nay là ITU-T).

20
▫ ❖ ATM là một tiêu chuẩn viễn
thông được xác định bởi ANSI và
CácITU-T để truyền
đặc trưng gồm: kỹ thuật số của
• Tốcnhiều loại lưu
độ truyền lượng,
dữ liệu cao, bao
theo gồm
lý thuyết
có thể đạtthoại
điện 1,2 Gbit/s.
(thoại),dữ liệu và tín
• Chất lượng cao, độ nhiễu thấp nên gần
hiệu video trong một mạng mà
như không cần đến việc kiểm tra lỗi.
• Cókhông
thể sử sửdụngdụng các mạng
với nhiều phươnglớptiện
phủ
riêng
truyền dẫnbiệt.
vật lý khác nhau (cáp đồng
trục, cáp dây xoẵn, cáp sợi quang).
• Có thể truyền đồng thời nhiều loại dữ
liệu.

21
3
Mạng ISDN
Intergated Services Digital Network
Mạng
ISDN ▫ Tổng quan
▫ Cấu trúc mạng
▫ Các kênh trong ISDN
▫ Các giao diện
▫ Đánh giá

23
Tổng quan ❖ ISDN là một hệ thống mạng điện thoại chuyển
mạch, cũng cung cấp quyền truy cập vào các mạng
chuyển mạch gói, được thiết kế để cho phép truyền
giọng nói và dữ liệu kỹ thuật số qua dây đồng điện
thoại thông thường. ➔ Chất lượng thoại tốt hơn điện
thoại analog có thể cung cấp.
Cấu trúc mạng
❖ NT1 (Network Termination 1):
Đầu cuối đường dây thuê bao giữa
khách hàng và tổng đài ISDN. Có
❖ TE1 (Terminal equipment type 1): Các chức năng giám sát đặc tính chất
thiết bị đầu cuối mang tính năng ISDN (điện lượng đường đây, truyền đạt công
thoại số ISDN, digital fax...). suất, ghép các kênh B và D.
❖ TE2 (Terminal equipment type 2): Các ❖ NT2 (Network Termination 2):
thiết bị đầu cuối không mang tính năng Hầu hết các hộ gia đình thì không
ISDN. có thiết bị này. Nó có ở các công ty
❖ TA (Terminal Adapter): là thiết bị đầu cuối lớn với hệ thống điện thoại bảo mật.
cho phép các thiết bị TE2 giao tiếp với mạng Cho phép kết nối nhiều thiết bị.
ISDN. ❖ Ngoài ra LE (Local Exchange) là
tổng đài ISDN và ET (Exchange
Terminal) là tương hợp các hệ thống
chuyển mạch của tổng đài.

25
Cấu trúc mạng

❖ Các điểm tham chiếu từ tổng đài đến thuê bao và


1 điểm tham chiếu từ tổng đài đến tổng đài khác:
• Điểm R: Giữa TE2 – TA (giữa các thiết bị phi ISDN
với thiết bị TA).
• Điểm S: Giữa TE1 – NT2 (Giữa thiết bị đầu cuối
của người dùng và thiết bị NT2).
• Điểm T: Giữa NT2 – NT1 (Giữa 2 thiết bị NT1 &
NT2).
• Điểm U: Giữa NT1 – LE (Giữa thiết bị NT1 và tổng
đài ISDN).

Cấu trúc cơ bản của mạng ISDN 26


Các kênh trong ISDN
❖ Kênh là đường dẫn mà thông tin chảy qua đó.

Kênh D (Data Channel)


❖ Phục vụ cho việc truyền các thông điệp báo hiệu giữa người sử dụng và
mạng, ngoài ra kênh
. D còn có khả năng sử dụng để truyền số liệu kiểu gói.
❖ Tốc độ hoạt động của kênh D là 16kbps hay 64kpbs.

Kênh B (Bearer Channel)


❖ Truyền tín hiệu thoại, audio, số liệu, video..., nói chung phục vụ việc
truyền lưu lượng cho người dùng.
❖ Tốc độ kênh B là 64kbps, kênh B còn áp dụng cho chuyển mạch kênh lẫn
chuyển mạch gói.

Kênh H
❖ Phục vụ cho việc truyền lưu lượng ở tốc độ cao. Kênh H bao gồm:
• Tốc độ truyền của H0 ≈ 384Kbps.
• Tốc độ truyền của H10 ≈ 1472Kbps.
• Tốc độ truyền của H11 ≈ 1536Kbps.
• Tốc độ truyền của H12 ≈ 1920Kbps. 27
Các giao diện ISDN

PRI (Primary Rate Interface)


BRI (Basic Rate Interface)
❖ Giao diện tốc độ chính, tùy theo chuẩn
❖ Giao diện tốc độ cơ bản. BRI bao gồm 2
Bắc Mỹ hay Châu Âu mà giao diện PRI là:
kênh B và 1 kênh D16 (tốc độ 16kbps).
• 23B + D64 với tốc độ tổng là 1544Mbps
❖ Tốc độ sử dụng của BRI là 144kbps và tốc
và tốc độ dữ liệu là 1536Mbps.
độ tổng là 192kbps.
• 30B + D64 với tốc độ tổng là 2048Mbps
❖ BRI dành cho các thuê bao nhỏ để cung
và tốc độ dữ liệu 1984 Mbps.
cấp các dịch vụ truy cập mạng.
❖ PRI dùng cho thuê bao có dung lượng
❖ Thường được dùng để cung cấp lỗi vào
lớn như tổng đài PBAX hoặc các
giữa thiết bị người dùng và tổng đài ISDN.
mạng cục bộ LAN.

28
Đánh giá
Ưu điểm
❖ Tốc độ đường truyền: giới hạn đường truyền của ISDN là 56kbps và giới hạn này
có thể giảm còn 45kbps do các tác nhân gây ảnh hưởng. Các tín hiệu kỹ thuật số có
thể cung cấp tín hiệu đường truyền tốt hơn so với các thiết lập tương tự.
❖ Thời gian kết nối: kết nối nhanh hơn rất nhiều so với các đường dây cũ

Nhược điểm
❖ Chi phí: Đường dây ISDN đắt hơn so với các đường dây PSTN.

29
4
Mạng MPLS
Multiprotocol Label Switching
Mạng
MPLS ▫ Tổng quan
▫ Các thành phần
▫ Hoạt động cơ bản
▫ Đánh giá

31
Tổng quan

Định nghĩa
❖ Chuyển mạch nhãn đa giao thức
(MPLS – Multiprotocol Label
Switching) là một công nghệ lai kết
hợp những đặc điểm tốt nhất giữa
định tuyến lớp 3 (layer 3 routing) và
chuyển mạch lớp 2 (layer 2 switching)

Cấu trúc cisco


Mạngcủa
MPLS
mạng MPLS
Đặc điểm
❖ MPLS phải làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu.

❖ MPLS phải thích ứng với các giao thức định tuyến lớp mạng và các công
nghệ Internet có liên quan khác.

❖ MPLS cần hoạt động một cách độc lập với các giao thức định tuyến
.
❖ MPLS phải hỗ trợ mọi khả năng chuyển tiếp của bất kỳ nhãn cho trước nào.

33
Các thành phần MPLS

❖❖LIB
FEC(Label Information
(Forwarding Base) - CơClass)
Equivalence sở thông tin nhãn:
là một nhóm các gói tin ở lớp mạng được dán
•nhãn
Bảnggiống
này được gọigửi
nhau và là cơ sở thông
đi đồng tin nhãn
nhất theo LIB (Label
một đường đi xácInformation
định. Base) mà bao gồm sự
ràng buộc của FEC đến nhãn
❖ LSR (Label Switching Router) là bộ định tuyến có hỗ trợ MPLS, bao gồm các giao thức
❖ FIBkhiển
điều (Forwarding information
MPLS, các based)
giao thức định - Cơ
tuyến lớpsởmạng
thôngvàtincách
chuyển
thứctiếp:
xử lý nhãn MPLS.
• Sẽ ánh xạ một gói tin IP không nhãn thành gói tin MPLS có nhãn ở router biên và ngược lại.
•❖Bảng này được
LER(Label hìnhRouter)
Edge thành từlàbảng routing
các LSR và các
ở biên giaoMPLS
mạng thức phân
trong phối
MPLSnhãn LDP và
domain, bảng
gồm có
LFIB.
LER vào (Ingress LER) và LER ra (Egress LER).

❖❖LFIB
LSP (Label
(LabelForwarding
Switching Path) Information
là đường Based) - Cơ
đi xuất sở từ
phát thông
mộttin chuyển
LSR tiếp
và kết nhãn:
thúc lại một LSR
•khác.
BảngTất
chứa
cả đựng thông
các gói tin cótincùng
các giá
nhãntrị đến
nhãncác mạng
sẽ đi trên đích,
cùng một
một gói
LSP.tin có nhãn khi đi vào một
router nó sẽ sử dụng bảng tra LFIB để tìm ra hop kế tiếp, ngõ ra của gói tin này có thể là gói
❖ có
tin nhãndomain
MPLS cũng cólàthể
tậplàcácgóinút
tin không nhãn.
mạng MPLS.

Mô hình các thành phần trong mạng MPLS


34
Quá trình xây dựng bảng FIB và LFIB trong mạng MPLS

 
Như vậy ta đã có được đường đi từ
Gói tin với nhãn 47 được truyền
biên router A đến mạng cần đến là
Cùng
đếnĐầurouter lúc đó
tiên C, router
các routerCsẽ hình
sẽ trathành
dùng các 2
bảng
mạng X, hay nói cách khác một LSP đã
❖ Bước 1: Giao bảng
LFIB
giải
thức Gói
Sau
Router tratin
của
thuật
định BLIB
khinóđịnh
tuyến
với và

bảng
phân (OSPF
nhãn tánLFIB
tìm
tuyến 25rahay
routing
nhãn có
được các
hoạt
như IS
25 IS
table
cho entry
động
OSPF ...)tất
truyền đã
hình thành. Bây giờ gói tin có thể
như
tiếp
hay
xây dựng bảng routing đến
hình
cả
Cũng trên.
theo
các cho
IS-IS...
table. choSau
thành,
router
giống gói
để khi
router
như các
LSR tin
tìmnhận

B,nàyB, nhãn
đường
router
kế
router được
router
cận C vào
đi
sẽ
nó quảng
sẽB
với 47
chosẽ
gán
gáný
truyền
❖ Bước 2: Các là
theo đường tới đích như
LSRCác

góisẽ lần
của
tra
nhãn
nghĩa
nhãn router
pop
tin lượt
là giống
bảng
cho gán
router
nhãn
47 các
“Nếu LSR 1
C,
như
LFIB
bạnIP
cho
nhãn
ra nhận
router
của
đích khỏi
mạng
muốn
Network
cho

đến được
một
B
gói
IP

đến sẽ
có dest-
tin
thông
X tìm X nhãn
thêm

trong
và ra
thìsẽ
sau:
IP trong bảng routing Một
Table gói
một tin
cách độc từlập. mạng IP đến
được
nhãn
truyền
thường
giá
bảng
hãy 47
gántừ
cho
trị vàrouter
vừa
nhãn
routing next
nhãn nhận
xây ngõ
table
25 hàng
hop
dựngđược
racủa
rồi cho xóm
làgửi nênvào
router
gói
nó, sẽ
ví bảng
tindụ cập
trong
D,
cóở
❖ Bước 3: LSR quảng
router
lần lượtbiên bá
phân nhãn
Ingress,
tán này
nhãn cho
router
cho tấtAđến
các cảsẽ cáctôi”,
router
thực
nhưnhập
bảng
kế đây
cùng vậy
routing-
nhãn
cận,vào
tra
router
lúc Cbảng
FIB
gói
table
ngõ tin
B
đó và
vào
sẽđến
cho LIB,
bảng
không LIB
25mỗi
gán Driêng
làđồng

tra
quảng 47,gói
router
nhãn với
LIB thời router
tin
trong
router
bằng
bá hìnhxây
IP Bra
25
cho
hiện
router LSR kế cận. tra bảng FIB của nó để tìm
biên
dựng
bình
mạng.sẽ (Edge
bảng
thường Giả
chuyển LSRs)
tra
không
sử, LFIB
nhãn sẽ
ởnhãn.đây cập

làthành nhập
các
router vào
entryA
❖ Bước 4: Tấtnexthop
cả cho
thành
router
các mạng
D trong
cho
LSR vì gói
D X,
xây nghĩa
router
không
tin
dựng này, B
chạy
cácởvà những có
MPLS.
đây
bảng A47 nhãn
entry
sẽ
LIB, vàgán
Góibảng
như
muốn tin
truyềnLIB
hìnhIPđến và
vẽ,
này cả
đến
mạng FIB
router D, Xcủa
E chỉ
router
thì nó.
thêm
D
phải sẽ nhãn
quatra
LFIB, FIB dựa trên
nhãn vào
  như
label25hình chocho

nhận góinext
giá
sau.
được. trịtin 25,hop router
này là
theorouter B C.sẽcó
entry
47
bảng vào
router
chuyển trong
routing
B, LIB mạng
table
B chính và làFIB.
của nó và truyền
Next-hop của
trong bảng nó FIBđến của nó X. và sẽ gởi tới
cho mạng
router A để X. đến mạng X.
next hop là router B để đến mạng X.
Nhãn

Hiện tượng chồng nhãn:


Cấu tạo của nhãn
▫ Gói MPLS có khả năng
▫ Exp (Experiment) – 3bits: Dành
mang nhiều nhãn.
cho nghiên cứu và thực nghiệm.
▫ Nhãn bên ngoài dùng để
▫ S (Stack) – 1bit: Dùng trong hoạt
chuyển mạch các gói
động chồng nhãn.
MPLS trong mạng.
▫ TTL ( Time to live) – 8 bits: Giới
▫ Nhãn bên trong cùng
hạn số node mà MPLS đi qua.
chồng nhãn có bit S=1.
Ví dụ về chồng nhãn
(Nhãn 21 và 42 dùng để phân biệt 2 gói MPLS được gửi từ A và B)
Hoạt động cơ bản
❖ Tạo và phân phối nhãn.
❖ Tạo bảng LIB tại mỗi router.
❖ Tạo các đường chuyển mạch nhãn LSP.
❖ Chèn nhãn, phân tích nhãn, swapping nhãn và chuyển gói đi.

Hoạt động cơ bản của mạng 37


Đánh giá
Ưu điểm Nhược điểm

❖ Chuyển tiếp lưu lượng nhanh. ❖ Quá nhiều giao thức.

❖ Khả năng linh hoạt. ❖ Khả năng mở rộng kém.

❖ Đơn giản. ❖ Đắt, tốn nhiều thời gian thiết lập.

❖ Tận dụng được đường truyền. ❖ Router phải hiểu MPLS.

38
Thanks You
For
Watch

39

You might also like