You are on page 1of 52

LỜI GIỚI THIỆU MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH
CỦA MÔN HỌC
Môn TTHCM là môn học bắt buộc chung.
Nội dung môn học bao gồm 6 chương
Trình bày Trong mỗi
những vấn chương sẽ
đề cơ bản
trình bày
TTHCM
theo mục những nội
tiêu môn dung cơ bản
học theo m.tiêu của
từng chương 2
TRONG ĐÓ, KẾT CẤU NỘI DUNG MÔN
HỌC GỒM
CHƯƠNG I CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG, KHÁI CƠ SỞ, CHƯƠNG III
NIỆM, PHƯƠNG Q.TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
PHÁP NC VÀ Ý H.THÀNH & MINH VỀ ĐLDT VÀ
NGHĨA VIỆC HỌC PH.TRIỂN CNXH
TẬP MÔN TTHCM TTHCM

CHƯƠNG V
CHƯƠNG IV TTHCM VỀ CHƯƠNG VI
TTHCM VỀ ĐẢNG ĐẠI ĐOÀN TTHCM VỀ ĐẠO
CỘNG SẢN VÀ NHÀ KẾT DT & ĐỨC, VĂN HÓA VÀ
NƯỚC VIỆT NAM ĐOÀN KẾT CON NGƯỜI
QUỐC TẾ
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ
TƯỞNG HCM : Đa dạng, phong phú,
nhiều nguồn nhưng tập trung vào các
nguồn sau đó là giáo trình, tạp chí và các tài
liệu khác
Tạì liệu
Giáo trình khác

Tạp chí
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM,
ĐỐI TƯỢNG,
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA
1890 - 1969 CỦA VIỆC HỌC TẬP
MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Chương I bao gồm 04 nội dung lớn:
I. N.dung thứ nhất. Khái niệm TTHCM
II. N.dung thứ hai. Đối tượng nghiên cứu môn học
TTHCM
III. N.dung thứ ba. Phương pháp nghiên cứu
IV. Nội dung thứ tư. Ý nghĩa việc học tập môn TTHCM

I. KHÁI NIỆM TTHCM

II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN


HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


IV. Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP MÔN
TTHCM
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
 TTHCM có quá trình hình
thành và phát triển từ thời niên
thiếu đến lúc Người vĩnh biệt
chúng ta.
 Quá trình nhận thức của Đảng
Quá ta về TTHCM đi từ thấp đến
trình cao, từ những vấn đề cụ thể
này trãi
đến hệ thống hoàn chỉnh.
qua
nhiều
 Nên việc nhận thức TTHCM là
kỳ Đại 1 quá trình phát triển về mặt tư
hội duy lý luận của Đảng.
Trước hết là ĐH lần thứ VII 6/1991 đã đánh dấu
1 cột mốc q.trọng trong nhận thức của Đảng
về TTHCM. Vì sao ?

Bởi vì ĐH đã xác định : Lấy CNML và TTHCM


làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và dân tộc.
Kể từ sau Đại hội VII công tác nghiên cứu
TTHCM được tiến hành nghiêm túc và đạt
được kết quả quan trọng. Để đến ĐH IX và XI

Đại hội IX Đại hội XI


4 - 2001 1 - 2011
Đã xác định những vấn đề cốt yếu
thuộc nội hàm khái niệm TTHCM
Nội hàm KN TTHCM được xác định trong
Đại hội IX 4-2001 và đại hội XI 1-2011 như sau :
Thứ Thứ
nhất TTHCM là 1 hai Kết quả của sự vận
h.thống q.điểm dụng ph.triển sáng
toàn diện và s.sắc tạo CNML vào điều
về những v.đề cbản kiện cụ thể của
Thứ của CMVN. Thứ nước ta.
ba tư
Kế thừa và phtriển Là t.sản q.giá của
các gtrị tr.thống tốt đảng DT ta, mãi
đẹp của DT, tiếp mãi soi đường cho
thu tinh hoa VH s.nghiệp CM của
nhân loại. ND ta giành th.lợi.
Trong nội hàm khái niệm
này, Đảng ta đã làm rõ
được mấy vấn đề ?
3 vấn đề

Thứ nhất bản chất Thứ hai là nguồn


cách mạng khoa học gốc tư tưởng lý luận
và n.dung TTHCM của TTHCM

Thứ ba giá trị, ý nghĩa,


sức hấp dẫn TTHCM
Trên c.sở nêu ra nội hàm KNTTHCM
Cùng với việc dựa trên những định
hướng cơ bản của các văn kiện
đại hội của ĐCSVN từ đó các nhà
khoa học đã đưa ra KN tương đối
hoàn chỉnh về TTHCM như sau :
Dựa trên định hướng cơ bản của các văn kiện
đại hội của DCSVN, các nhà khoa học đã đưa ra KN về
TTHCM
Là tài
sản
tinh
thần

cùng
to lớn
và quý
giá
của
Đảng
và DT
ta
Mãi mãi s.đường cho s.nghiệp CM của nh.dân ta giành
thắng lợi
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

 Sau khi Đảng ra đời, TTHCM


trãi qua thử thách và đã được
khẳng định lại
 Chính vì vậy, việc nhận thức
về TTHCM đối với CMVN cũng
như vai trò của Người đối với
quá trình ph.triển của DT từ
sau khi thành lập Đảng là 1
quá trình không đơn giản
Tuy nhiên, dù đ. nghĩa theo cách nào thì TTHCM đều
được nhìn nhận với tư cách là 1 hệ thống lý luận.
Hiện nay tồn tại 2 phương thức tiếp cận TTHCM,
đó là những phương thức nào ?

Giáo :trình
Thứ nhất nàyđược
TTHCM vận dụng
nhận
diện như là phương thứcvề tr.học,
1 hệ thống
tiếp
k.tế, c.trị, cậnsự,
quân thứv.hóa,
hai đểđ.đức,...
giớiTTHCM
Thứ hai, thiệu vàlànghiên
h.thốngcứucác
q.điểm vềhệnhữngthốngv.đề
TTHCM
c.bản của
CMVN gồm những v.đề về DT và
CMGPDT, về CNXH, về ĐCSVN,…
- Vậy giáo trình vận dụng
ph.thức tiếp cận nào ?
Vào năm 1970, nhà nghiên
cứu triết học người Nhật Singo
Sibata đã viết một cuốn sách
có tiêu đề
Mở rộng
Trong cuốn sách này
ông đã nói rằng nguồn
gốc thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trong
một mức độ lớn bắt
nguồn từ trình độ cao
của triết học và lý luận
Hồ Chí Minh – mà nhân dân Việt Nam
đã được từ trong
nhà tư tưởng
TTHCM.
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Đối tượng nghiên cứu:
Lập luận : Xã hội là một khách thể
rộng lớn mà mỗi môn khoa học đi vào
đó để nghiên cứu từng mảng nhỏ
trong một tổng thể rộng lớn là xã hội.
Để tránh trùng lắp người ta phải xác
định đối tượng nghiên cứu của từng
môn ? Vậy đối tượng nghiên cứu của
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG


HỒ CHÍ MINH LÀ GÌ ?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TTHCM
ĐÓ LÀ 1 Hệ THỐNG QUAN NIỆM
QUAN ĐIỂM, LUẬN ĐIỂM VỀ CMVN
TRONG DÒNG CHẢY CỦA THỜI ĐẠI MỚI
TRONG ĐÓ CẦN XÁC ĐỊNH ĐIỂM
CỐT LÕI TRONG TTHCM
LÀ GÌ ?
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN LIỀN CNXH
Tóm lại đối tượng môn học TTHCM
Sinh viên cần nắm

 Đó là bản thân hệ thống các quan điểm lý


luận được thể hiện trong toàn bộ di sản của
Hồ Chí Minh.
 Và cũng là quá trình vận động, hiện thực hóa
các quan điểm đó trong thực tiễn CMVN.
 Đây được xem là quá trình mang tính quy luật
bao gồm hai mặt thống nhất biện chứng : quá
trình sản sinh tư tưởng và hiện thực hóa tư
tưởng ấy theo từng mục tiêu cụ thể là độc
lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
III. PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Khi nghiên cứu
TTHCM cần dựa
trên 2 phương pháp
Thứ nhất nghiên cứu sau đây Thứ hai

1.Dựa trên
phương pháp 2. Dựa trên
luận của việc một số phương
nghiên cứu pháp cụ thể
TTHCM
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh

 Phương pháp luận HCM là lấy PPL của


CNDVBC và CNDVLS Mác – Lenin làm
cơ sở, được h.thành &ph.triển qua
q.trình hoạt động CM của Người. PPL
đó chỉ đạo các PP suy nghĩ và hành
động trong đ.kiện & h.cảnh cụ thể của
HCM sống và hoạt động CM nhằm
GPDT, GPXH, GPGC và cuối cùng là
GPCN.
 Sau đây là một số ng.tắc PPL trong
ng.cứu môn học TTHCM :
Sau đây là những nguyên tắc trong nghiên cứu
TTHCM

a.Bảo đảm tính


d. Quan điểm toàn
đảng thống nhất
diện và hệ thống
tính khoa học

b. Qđiểm thtiễn,
nguyên tắc l.luận e. Quan điểm kế
gắn liền với thừa và phát triển
th.tiễn

c. Quan điểm lịch


sử - cụ thể
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học
 N.dung chủ yếu của PPL này là : phải
đứng trên l.trường GC CN, đứng trên
q.điểm CNML, quán triệt c.lĩnh, đ/lối,
ch.lược, q.điểm của ĐCSVN để
nh.thức và ph.tích những q.điểm của
HCM.
 Đồng thời đảm bảo tính kh.quan, khoa
học của các luận đề nêu ra.Sự thống
nhất chặt chẽ giữa tính Đảng và tính
khoa học là 1 ng.tắc rất c.bản trong
PPL ng.cứu TTHCM.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học
 Chỉ trên c.sở thống nhất ng.tắc tính
Đảng và tính kh.học, người ng.cứu
mới hiểu rõ, sâu sắc TTHCM. Các nhà
sáng lập CNXHKH và HCM thấy rõ hơn
v.trò & s.mạnh của ND, coi đó là động
lực của sự ph.triển để hướng tới XD 1
XH mới tốt đẹp, GPCN theo CN nhân
văn macxit.
 Đó là m.tiêu cuối cùng của CNCS. Ở XH CS, như HCM
đã ghi thành m.tiêu của CMVN trong C/lĩnh CT đ.tiên
của ĐCSVN đầu năm 1930 thì con người được GP
khỏi ách áp bức, bóc lột, con người làm chủ XH, sống
trong TD, thật sự.
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA
PP NÀY LÀ :

Quán triệt c.lĩnh,


Phải đứng trên đ/lối, ch.lược,
l.trường GC CN, đứng
trên q.điểm CNML
+ q.điểm của
ĐCSVN

Để nh.thức và ph.tích những q.điểm của HCM.


1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
 Cần v.dụng CS PPL của HCM về mặt
này, HCM coi trọng LL & th.tiễn thống
nhất chặt chẽ với nhau. Về LL, Người
cho rằng : “ LL là đem thực tế trong
LS, trong k.nghiệm, trong các cuộc
tranh đấu, xem xét, so sánh kỹ lưỡng,
rõ ràng, làm thành k.luận. Rồi đem nó
chứng minh với thực tế. Đó là LL chân
chính. LL như cái kim chỉ nam, nó chỉ
ph.hướng cho c.ta trong c.việc thực
tế. Không có LL thì như nhắm mắt mà
đi “.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn

 HCM phê bình sự chủ quan , kém LL,


mắc phải các bệnh khinh LL; có
k,nghiệm mà không có LL, cũng như
một mắt sáng, một mắt mờ, “ vì kém
LL , cho nên gặp mọi việc không biết
xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử
trí cho khéo. Không biết nhận rõ
đ.kiện, h.cảnh khách quan, ý mình thế
nào làm thế ấy. K.quả thường thất bại
“.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn

 HCM chỉ rõ, con người sẽ mắc phải căn bệnh


“ LL suông “, nếu không áp dụng vào thực
tế, “ dù xem được hàng vạn quyển LL, nếu
không biết đem ra th.hành, thì khác nào một
cái hòm đựng sách. Xem nhiều để mà lòe, để
làm ra ta đây, thế không phải làm biết LL…”.
 Ở HCM c.ta thấy không có sự tuyệt đối
hóa mặt nào giữa chúng. Thậm chí,
nhìn xuyên suốt TTHCM thì trong LL
của Người đã có th.tiễn, trong th.tiễn
của Người đã có LL.
HCM CHO RẰNG
“Thực hành sinh ra hiểu
biết
Hiểu biết tiến lên lý luận
Lý luận lãnh đạo thực
hành”.

NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM


Thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn là một nguyên tắc
cơ bản của chủ nghĩa Mác - VỚI SINH VIÊN,
Lênin. Thực tiễn không có lý
luận hướng dẫn thì thành HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH
thực tiễn mù quáng. Lý luận
mà không liên hệ với thực
tiễn là lý luận suông”. 
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Quan điểm LS – cụ thể
 Cùng với CNDVBC, cần vận dụng
CNDVLS vào việc ng.cứu TTHCM.
Trong v.đề PPL này , cần v.dụng
q.điểm của Lenin về MQH BC khi xem
xét s. vật và h.tượng trong MLH LS
căn bản , xem s.vật, h.tượng đó đã xuất hiện trong
LS như thế nào, trãi qua những giai đoạn ph.triển chủ
yếu nào; đứng trên q.điểm ph.triển đó để xem xét hiện
nay nó đã trở thành như thế nào.
 Nếu nắm vững q.điểm này, người ng.cứu
TTHCM sẽ nhận thức được b.chất TT đó
mang đậm dấu ấn của q.trình ph.triển LS,
q.trình ph.triển sáng tạo, đổi mới.
CÙNG VỚI CNDVBC CẦN VẬN DỤNG
CNDVLS VÀO VIỆC NG.CỨU TTHCM

Trong v.đề PPL này , cần


v.dụng q.điểm của Lenin
về MQH BC khi xem xét s.
vật và h.tượng trong MLH
LS căn bản

Xem s.vật, Trãi qua những Đứng trên q.điểm


ph.triển đó để
h.tượng đó đã giai đoạn xem xét hiện nay
xuất hiện trong ph.triển chủ yếu nó đã trở thành
LS như thế nào? nào? như thế nào?
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm toàn diện hệ thống
 TTHCM là 1 h.thống q.điểm toàn diện
và sâu sắc về CMVN, có quan hệ thống
nhất BC nội tại của nó. Một y.cầu về LL
khi n.cứu TTHCM trên bình diện tổng
thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn
quán triệt MLH qua lại của các yếu tố,
các bộ phận khác nhau trong sự gắn
kết tất yếu của h.thống TT đó xung
quanh hạt nhân cốt lõi là TT ĐL, TD,
DC, CNXH.
 Nếu tách rời 1 y.tố nào đó khỏi hệ thống là sẽ hiểu sai
TTHCM.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm toàn diện hệ thống

 HCM nhìn s.vật, h.tượng trong 1 tổng


thể vận động với những cái chung và
cả những cái riêng, trong sự vận động
cụ thể của đ.kiện h.cảnh nhất định nào
đó và xem xét chúng trong xu thế
chung.
 Vì coi tính bao quát là 1 ng,tắc tư duy và hành động,
cho nên HCM xem xét CMVN trong q.hệ tổng thể với
CM TG. Trong khi nhìn bao quát , PPL này còn chỉ rõ
điểm nhấn , bộ phận nào đó có tính trọng điểm để
hướng h.động 1 cách tập trung ưu tiên vào đó.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm toàn diện hệ thống
 Trọng điểm này có khi không chỉ là
trọng điểm của cả 1 quá trình dài mà
còn trọng điểm của 1 giai đoạn, 1 thời
kỳ nào đó.
 PPL này chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn
học TTHCM g.quyết 1 cách BC, đúng đắn 1 loạt các
MQH trong tiến trình CM VN mà TTHCM đã thể hiện;
chẳng hạ, đó là MQH rất trọng yếu trong CMVN là giữa
VĐ DT và VĐ GC qua các thời kỳ; đồng thời HCM đã
tìm thấy các điểm tương đồng, từ đó nhân lên các
điểm tương đồng, hạn chế các điểm khác biệt trong
các GC, tầng lớp của XH VN để tạo ra LL CM tổng hợp
đấu tranh giành thắng lợi.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
 Ng.cứu, học tập TTHCM đòi hỏi không
chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn phải
biết ph.triển sáng tạo tư tưởng của
Người trong đ.kiện LS mới, trong
b.cảnh c.thể của ĐN và q.tế.
 HCM nhìn s.vật và h.tượng trong một trạng thái vận
động không ngừng. Đó là 1 q.trình GP mọi trở lực, trở
lực bên ngoài, trở lực bên trong, thậm chí trở lực nằm
ngay mỗi con người.
 Muốn thích nghi phải luôn tự đổi mới để phát triển.
Quá trình phát triển là q.trình khẳng định cái mới, phủ
định cái cũ; đó cũng là quá trình luôn luôn GP, GP mọi
sự ràng buộc lạc hậu để bắt kịp những cái tiên tiến,
tiến bộ.
Ng.cứu, học tập TTHCM  Muốn thích nghi phải luôn tự đổi
mới để phát triển. Quá trình phát
đòi hỏi không chỉ biết kế triển là q.trình khẳng định cái mới,
thừa, vận dụng phủ định cái cũ; đó cũng là quá
trình luôn luôn GP, GP mọi sự ràng
buộc lạc hậu để bắt kịp những cái
tiên tiến, tiến bộ.

Mà còn phải biết ph.triển sáng tạo tư tưởng


của Người trong đ.kiện LS mới, trong b.cảnh
c.thể của ĐN và q.tế.
2. Một số phương pháp cụ thể

 “ Phương pháp là toàn bộ những cách


thức với tính chất là 1 hệ thống các
ng.tắc xuất phát từ các q.luật tồn tại và
v.động của đối tượng, khách thể đã
được nhận thức, để định hướng và
điều chỉnh hoạt động nhận thức cũng
như hoạt động thực tiễn của c.người,
tác động vào đối tượng khách thể để
thực hiện m.đích đã định “.
 Có thể nêu lên 1 số PP chủ yếu
thường được sử dụng để ng.cứu
TTHCM :
Phương pháp logic, PP LS và sự kết hợp
2 phương pháp này
 PP logic ng.cứu một cách tổng quát
nhằm tìm ra được bản chất vốn có của
s.vật h.tượng và khái quát thành LL.
Muôn vàn sự kiện, sự vật và h.tượng
đều có mối dây liên hệ bản chất, vì thế
giữa chúng có logic tất yếu, cần nhận
biết rõ. PP Ls nghiên cứu s.vật,
h.tượng theo trình tự thời gian quá
trình diễn biến đi từ phát sinh phát
triển đến hệ quả của nó.
 Ở đây, PP NC LS tư tưởng là cách vận dụng sát hợp
với ng.cứu TTHCM. Trong ng.cứu, học tập TTHCM rất
cần thiết phải kết hợp sử dụng kết hợp một cách chặt
chẽ PP logic và PP lịch sử.
Phương pháp ph.tích văn bản kết hợp với
ng.cứu hoạt động thực tiễn của HCM
 HCM để lại những bài viết, bài nói đã
được tập hợp thành bộ sách toàn tập.
Nghiên cứu môn học TTHCM, đương
nhiên trước hết phải dựa vào những
TP của Người đã để lại. Nhưng di sản
tinh thần quý báu của HCM để lại cho
DTVN không chỉ là những TP đó, mà
còn ở toàn bộ c.đời hoạt động của
Người, những v.đề phản ánh quan
cuộc sống hằng ngày của Người.
 Thực tiễn chỉ đạo của HCM đối với CM Vn là 1 bộ
phận cực kỳ quan trọng làm nên hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc của TTHCM.
Phương pháp ph.tích văn bản kết hợp với
ng.cứu hoạt động thực tiễn của HCM

 Có nhiều nội dung phản ánh TTHCM


không chỉ trong văn bản mà trong chỉ
đạo thực tiễn của chính bản thân HCM,
phản ánh qua hoạt động của các đồng
chí, các học trò của Người. TTHCM
không những thể hiện v.trò quan trọng
ở th.kỳ HCM sống, mà khi Người đã
qua đời, TT đó còn có v.trò làm nền
tảng TT và kim chỉ nam cho h.động
của toàn Đảng, toàn dân phấn đấu cho
m.tiêu CMVN.
Phương pháp ph.tích văn bản kết hợp với
ng.cứu hoạt động thực tiễn của HCM

 TTHCM không những cần thiết có


trong hành trang của DT VN TK XX mà
còn tiếp tục đi với DTVN TK XXI va các
thế kỷ tiếp theo; không phần góp phần
thúc đẩy sự ph.triển tiến bộ, văn minh
nhân loại trong những t.kỳ trước đây
mà còn cả trong tương lai.
Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
 HCM thể hiện TT của mình thông qua
nhiều l.vực như : CT, triết học, chính
trị, quân sự, tư tưởng văn hóa,…Vì
vậy, trong ng.cứu TTHCM, các PP
chuyên ngành và liên ngành cần được
sử dụng để ng.cứu toàn bộ hệ thống
TTHCM cũng như mỗi TP lý luận riêng
biệt của Người.
 Để việc ng.cứu TTHCM đạt được trình độ khoa học
ngày 1 cao hơn, cần đổi mới và hiện đại hóa các PP
ng.cứu cụ thể trên cơ sở không ngừng ph.triển và
hoàn thiện về LL và PPL kh.học nói chung. Ngoài các
PP nêu trên, cần s.dụng cả PP phân tích, tổng hợp, so
sánh, điều tar XHH, …Những PP n.cứu cụ thể
 Đươc sử dụng cần x.phát từ y.cầu ng.cứu ND cụ thể
TTHCM.
CHÍNH TRỊ
THÔNG QUA
NHIỀU L.VỰC

TRIẾT HỌC

HCM THỂ HIỆN


TƯ TƯỞNG
CỦA MÌNH
KINH TẾ

VĂN HÓA QUÂN SỰ


IV. Ý nghĩa của việc học tập môn học TTHCM

2. Thứ hai, việc


học TTHCM
3. Thứ ba,
còn giúp
1.Thứ nhất học TTHCM
SV GD & thực
việc học tập giúp Sinh
hành ĐĐCM
TTHCM góp viên xây
củng cố niềm
phần dựng,
tin khoa học
nâng cao năng rèn luyện
gắn liền với
lực tư duy lý phương pháp
trau dồi
luận và phong
t.cảm CM,
cách công tác
b.dưỡng lòng
YN
1.Thứ nhất việc học tập TTHCM góp phần
nâng cao năng lực
h tư duy lý luận

CỤ THỂ LÀ :
- Với ý nghĩa cùng với CNML làm thành
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và CMVN, TTHCM là
những phương hướng về lý luận và thực
tiễn hành động cho những người Việt
Nam yêu nước.
- Môn học TTHCM góp phần trang bị cho
sinh viên tri thức khoa học về hệ thống
quan điểm toàn diện sâu sắc về cách
mạng Việt Nam.
1.Thứ nhất việc học tập TTHCM góp phần
nâng cao năng lực
h tư duy lý luận
CỤ THỂ LÀ :
- Từ đó hình thành năng lực, phương pháp
làm việc, niềm tin, tình cảm CM, góp phần
củng cố cho sinh viên lập trường quan
điểm CM trên nền tảng CNML và TTHCM;
kiên định mục tiêu độc lập DT gắn liền
CNXH
- Tích cực chủ động đấu tranh phê phán
những quan điểm sai trái để bảo vệ sự
trong sáng của CNML và TTHCM, đường
lối chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước, biết vận dụng TTHCM vào giải
quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
1.Thứ nhất việc học tập TTHCM góp phần
nâng cao năng lực
h tư duy lý luận
- Đấy là những yếu tố nhằm bồi đắp năng
lực lý luận để chỉ dẫn hành động rất quan
trọng để trở thành một công dân có ích
cho xã hội VN trong quá trình thực hiện
mục tiêu cao cả: xây dựng một xã hội dân
giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn
minh thực hiện lời mong muốn cuối cùng
mà Hồ Chí Minh đã ghi vào bảng di chúc :
“ Toàn đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn
đấu xây dựng 1 nước Việt Nam hòa bình
thống nhất độc lập, dân chủ, giàu mạnh
và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
CM th.giới”.
2. Thứ hai, việc học TTHCM còn giúp sinh viên giúp
sinh viên giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng
củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm CM, bồi dưỡng lòng YN.
CỤ THỂ :
- Qua việc nghiên cứu môn học
TTHCM, sinh viên có điều kiện hiểu
biết sâu sắc và toàn diện về cuộc
đời, sự nghiệp của Bác Hồ
- Là 1 vị lãnh tụ của Đảng, người con
vĩ đại của DT Việt Nam, một chiến sĩ
kiên cường đấu tranh vì độc lập,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và tiến
bộ giữa các dân tộc trên thế giới
2. Thứ hai, việc học TTHCM còn giúp sinh viên giúp
sinh viên giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng
củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm CM, bồi dưỡng lòng YN.
CỤ THỂ :
- SV nghiên cứu môn học TTHCM sẽ
có điều kiện tốt để thực hành đạo
đức CM, chống chủ nghĩa cá nhân,
chống giặc nội xâm, để lập thân, lập
nghiệp, sống có ích cho xã hội, yêu
và làm những điều thiện, ghét và
tránh xấu điều ác nâng cao lòng tự
hào về đất nước VN, về chế độ
chính trị XHCN về HCM về Đảng
CSVN.
2. Thứ hai, việc học TTHCM còn giúp sinh viên giúp
sinh viên giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng
củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm CM, bồi dưỡng lòng YN.
CỤ THỂ :
- Nguyện sống, chiến đấu và học tập
theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
- Thông qua việc nghiên cứu môn học
TTHCM sinh viên sẽ nâng cao bản lĩnh
chính trị kiên định ý thức và trách
nhiệm công dân của nước
CHXHCNVN, thường xuyên tu dưỡng,
rèn luyện bản thân mình theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách HCM
hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình.
3. Thứ ba, học TTHCM giúp Sinh viên xây dựng,
rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

CỤ THỂ :
- Qua nghiên cứu môn học TTHCM
người học có điều kiện vận dụng tốt
hơn những kiến thức và kỹ năng đã
nghiên cứu và học tập vào việc xây
dựng phương pháp học tập tu dưỡng
rèn luyện phù hợp với điều kiện cụ thể
của từng người từng địa bàn.
- Người học có thể vận dụng xây dựng
phong cách tư duy, diễn dạt, làm việc,
ứng xử theo phương châm “ Dĩ bất
biến ứng vạn biến “.
Kết thúc chương mở đầu

Xin chân thành cảm ơn các bạn


đã lắng nghe

You might also like