You are on page 1of 45

CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN CỦA PR

• PR từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp


PR B2B (Business to • Nhà cung cấp (linh kiện, nguyên vật liệu) – Nhà sản xuất
business) • Nhà sản xuất – nhà phân phối (bán sỉ, lẻ)

PR B2C (Bisiness to • PR khách hàng tiêu dùng (gắn liền với 4P trong tiếp thị)
Consumer) • (Phương tiện: web, báo chí, mạng xã hội, sự kiện)

• Phân tích tài chính, giá trị cổ phiếu của công ty


PR Tài chính • Sáp nhập, mua bán, tăng vốn, đại hội cổ đông…
PHÂN TÍCH SLEPT

Project analysis slide 2


SOCIAL (XÃ HỘI)
TECHNOLOGICAL (CÔNG NGHỆ)

SLEP LEGAL (LUẬT PHÁP)

T
POLITICAL (CHÍNH TRỊ)
ENVIRONMENTAL (MÔI
TRƯỜNG)
SLEPT
• SLEPT analysis
• Social issues: social trend?
• Legal issues: legislation? Change? Impact of international bodies?
• Environmental issues: environmental situation? Change?
• Political issues: political parties? Unions?
• Technological issues: development? Change?

• Các vấn đề xã hội: xu hướng xã hội?


• Các vấn đề pháp lý: pháp luật? Thay đổi? Tác động của các tổ chức quốc tế?
• Các vấn đề môi trường: tình hình môi trường? Thay đổi?
• Các vấn đề chính trị: các đảng phái chính trị? Công đoàn?
• Vấn đề công nghệ: phát triển? Thay đổi?

3
• Phân tích các bên liên quan

4
1. Bên lên
quan công
ty Cargill

5
THÔNG CÁO BÁO CHÍ

3.2. Press releases


3.2.1. Thông cáo báo chí là gì?
- Là một văn bản truyền tải thông tin mà một
doanh nghiệp/tổ chức dùng để truyền đạt
thông tin tới giới truyền thông, là một công
cụ để doanh nghiệp/tổ chức giao tiếp với
báo chí cũng như phổ biến thông tin đến
công chúng.
- Một trong những công cụ PR nổi tiếng nhất
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Nestlé Vietnam Ltd.
• Lầu 5, Empress Tower
• 138 – 142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1
• Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
• Phone: (8428) 39113737
• Fax: (8428) 38238632

• Thông cáo báo chí


7
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Nestlé Việt Nam liên tục lọt top các doanh nghiệp nộp thuế nhiều nhất
• Hà Nội, ngày 3/8/2018, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam đã vinh dự được Tổng
cục Thuế, Bộ Tài Chính vinh danh Top 100 Doanh Nghiệp Nộp Thuế Thu Nhập
Doanh Nghiệp (TNDD) tại Lễ công bố 1.000 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn
nhất Việt Nam năm 2017 vừa tổ chức sáng nay. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Công
ty lọt vào Top 100 với thành tích nộp thuế TNDD.
• Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp Tổng cục Thuế trực tiếp lựa chọn và tổ chức
công bố 1.000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất. Những doanh nghiệp được lựa
chọn vào danh sách căn cứ vào số thực nộp mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân
sách nhà nước và được rà soát rất kỹ, đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch
và công bằng, Tổng cục Thuế cho biết.

8
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Phát biểu tại buổi lễ, ông Bùi Văn Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho
biết nộp thuế TNDN đối với Nhà nước không chỉ là nghĩa vụ mà còn là thước
đo sự phát triển và kinh doanh hiệu quả bền vững trong suốt quá trình hoạt động
của doanh nghiệp qua các năm.
• “Các doanh nghiệp có tên trong Bảng xếp hạng 1.000 doanh nghiệp nộp thuế
TNDN lớn nhất Việt Nam năm 2017 có quyền tự hào chính đáng về những nỗ
lực, thành tích và sự cống hiến của mình đối với ngân sách quốc gia”, ông Nam
nói.
• Nestlé Việt Nam là doanh nghiệp nước ngoài có những đóng góp đáng kể cho
ngành thuế nói riêng và đóng góp vào sự phát triển của địa phương nói chung
liên tục trong nhiều năm
9
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Trước đó, tháng 7/2018, Công ty Nestlé Việt Nam đã nhận được bằng khen do Chủ tịch UBND
tỉnh Đồng Nai ký tặng vì có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp
ngân sách và công tác xã hội từ thiện và tạo việc làm ổn định cho người lao động trên địa bàn
tỉnh. Năm 2017, lần thứ 5 liên tiếp Nestlé Việt Nam đã có vinh dự được nhận bằng khen của
Cục Thuế tỉnh Đồng Nai vì đã có thành tích thực hiện tốt chính sách, pháp luật thuế.
• Năm 1995 Tập đoàn Nestlé S.A. là một trong những nhà đầu tư đầu tiên đầu tư vào các khu
công nghiệp của tỉnh Đồng Nai với quyết định thành lập Công ty TNHH Nestlé Việt Nam. Từ
đó đến nay tập đoàn đã liên tục mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất và đa dạng hóa các sản
phẩm phục vụ nhu cầu thực phẩm, dinh dưỡng cho người tiêu dùng Việt Nam. Đến nay, tổng
vốn đầu tư của tập đoàn Nestlé lên đến trên 520 triệu USD, tuyển dụng hơn 2.000 nhân viên
trên toàn quốc và điều hành 6 nhà máy tại Việt Nam.
•  

10
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Chú thích ảnh:
• 1. Ông Bùi Văn Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế và Ông Vũ Tiến Lộc,
Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam (VCCI) trao hoa và kỷ
niệm chương cho đại diện công ty TNHH Nestlé Việt Nam tại Lễ Công bố.
• 2. Công ty tiếp tục khẳng định cam kết đầu tư lâu dài với việc từ tháng
7/2018 đưa vào hoạt động thêm dây chuyền sản xuất viên nén NESCAFÉ
Dolce Gusto sử dụng nguyên liệu thô hoàn toàn từ hạt cà phê Việt Nam chất
lượng cao, cung cấp sản phẩm cà phê cao cấp cho nhu cầu trong nước và
xuất khẩu tại nhà máy Nestlé Trị An, khu công nghiệp Amata, Đồng Nai.

11
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
• Thông tin chi tiết xin liên hệ:
• Ms. Dương Phạm Thái Hằng
• Nestlé Việt Nam
• Phone :  (848) 39113737 
• Fax:    (848) 38238632
• Email: duongphamthai.hang@vn.Nestlé.com

12
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí
Thông cáo báo chí theo bố cục 7 phần
1.Nguồn tin:
2.Tên văn bản: Thông cáo báo chí (TCBC).
3.Tiêu đề của TCBC: (tiêu đề hợp lý)
4. Ngày tháng năm, địa điểm ra TCBC:
5. Nội dung chính: (hợp lý, bao gồm 5W+1H)
6. Thông tin về tổ chức/doanh nghiệp ra TCBC:
7. Thông tin liên hệ:
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí

WHO, WHAT, WHERE, WHEN, WHY, HOW,


HOW MUCH
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


1.Who: Ai? Để xác định rõ ai là chủ thể của bản tin? Một
người, một nhóm người, một tổchức, một sự kiện hoặc hoạt
động nào đó
2.What: Cái gì? Cái gì xảy ra mà phương tiện truyền thông và
công chúng nên biết. Thông tin này có thu hút họ không?
3.Where: Ở đâu? Sự kiện này diễn ra ở đâu? Nêu cụ thể địa
chỉ của nơi diễn ra sự kiện (nên kèm theo một bản đồ chỉ dẫn
nếu cần thiết). Tạo mọi thông tin để thuận tiện cho phóng viên
tiếp cận nơi diễn ra sự kiện một cách nhanh chóng và thoải
mái
4.Why: Vì Sao? Tại sao sự kiện này quan trọng? Lý do gì mà
cơ quan truyền thông hay công chúng phải quan tâm?
5.When: Khi nào? Sự kiện diễn ra khi nào? Thời gian và thời
điểm phải thật cụ thể và rõ ràng.
6.How: Như thế nào? Mô tả tương đối chi tiết diễn biến sự
kiện/hoạt động
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.3. Hình thức thông cáo báo chí
Kỹ năng

3.2. Thông cáo báo chí


3.2.4. Lời khuyên cho việc viết thông cáo
báo chí
- Tiêu đề rõ ràng
- Rõ ràng, đơn giản và mạnh mẽ
- Sử dụng số liệu và ví dụ ...
- Tránh thuật ngữ
- Sử dụng lời trần thuật
- Hãy chắc chắn rằng không dẫn tới vấn đề
nghiêm trọng
- Không có lỗi
QUẢN LÝ KHỦNG
HOẢNGTRUYỀN THÔNG
NỘI DUNG

1. Khái niệm khủng hoảng, điểm nóng


2. Nguyên nhân của khủng hoảng
3. Đặc tính của khủng hoảng
4. Nguyên tắc & quy trình quản lý điểm nóng
5. Nghiên cứu case study – trường hợp điển hình
Tại sao truyền thông cần biết
……về khủng hoảng?

Tổ chức Công chúng

Cán bộ - Chuyên
viên PR
• Mục đích của quản lý khủng hoảng, xử lý điểm
nóng:
– Chấm dứt khủng hoảng, điểm nóng
– Hạn chế thiệt hại
– Khôi phục niềm tin
 Bảo vệ hoạt động và uy tín của tổ chức
Vào năm 1989, khi chiếc tàu chở dầu
Exxon Valdez đâm vào dãy san hô ngoài
khơi Alaska, làm chảy từ 260,000-
750,000 thùng dầu ra biển, gây ra một
trong những thảm họa về môi trường lớn
nhất trong lịch sử nước Mỹ

Thiệt hại
 Lợi nhuận giảm $1.38 billion
 Tổng giá trị cổ phiếu bị sụt giảm là $6
billion
 Chi phí để làm sạch và tiền phạt là $4
billion
 Bị tẩy chay
 Rơi từ vị trí thứ 6 đến 110 trong danh
sách Fortune l
1. KHÁI NIỆM

ĐIỂM NÓNG NHỎ

ĐIỂM NÓNG LỚN

KHỦNG HOẢNG
1. KHÁI NIỆM KHỦNG HOẢNG

• “Khủng hoảng là một tình thế đã đạt tới giai đoạn nguy
hiểm/gay cấn, cần phải có sự can thiệp ấn tượng và bất
thường để tránh hay để sửa chữa thiệt hại lớn.” (Tạp chí
Kinh doanh Harvard)
2. NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG
3. ĐẶC THÙ CỦA KHỦNG HOẢNG

Bất ngờ Thiếu thông tin

• Mất kiểm soát thông tin


• Căng thẳng
• …. Lan truyền nhanh
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

Quy trình quản lý khủng hoảng

Thành lập đội truyền


Xác định nguyên nhân Xác định nhóm công
thông trong khủng
khủng hoảng chúng chủ chốt
hoảng

Đánh giá và khoanh Chỉ định và đạo tạo Xây dựng thông điệp
vùng phạm vi khủng người phát ngôn chủ chốt
hoảng

Sẵn sàng đối diện với khủng hoảng Khôi phục niềm tin sau khủng hoảng
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

1 Thành lập đội truyền thông trong khủng hoảng

Khi một tình huống xấu nảy sinh, việc đầu tiên cần
làm là liên hệ với người điều hành cấp cao nhất
và người quản lý bộ phận PR. Sau đó liên hệ với
những người lãnh đạo các bộ phận và các chuyên
gia về lĩnh vực liên quan.
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

1 Thành lập đội truyền thông trong khủng hoảng

TT Tên ĐT CQ DĐ Nvụ
nhà
•gồm những ai? 1
•sẽ làm nhiệm vụ gì? 2
•bảng ghi địa chỉ, số ĐT?
3
•người trả lời điện thoại?
4
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

Xác định nguyên nhân gây khủng hoảng


2 Đối tượng công chúng đích
Khoanh vùng khủng hoảng

Tin đồn ác ý

Hiểu lầm

Tai nạn đáng tiếc

Lỗi/sự cố của doanh nghiệp/tổ chức


4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

Xác định nguyên nhân gây khủng hoảng


2 Đối tượng công chúng đích
Khoanh vùng khủng hoảng

Báo chí
• Có những nhóm công
chúng nào? Nhân Chính
viên quyền
• Phương pháp giao tiếp
hiệu quả nhất cho từng
nhóm? Doanh
• Cần giao tiếp với tất Nạn nhân nghiệp Các cơ
và người quan
cả các nhóm công thân quản lý
chúng chủ chốt

Khách
Đối tác
hàng
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

Xác định nguyên nhân gây khủng hoảng


2 Đối tượng công chúng đích
Định vị khủng hoảng

• Trả lời các câu hỏi: Dự báo:

- Nguồn tin phát ra từ đâu? -Các thông tin xấu sẽ lan tỏa

- Tin xấu đã xuất hiện ở những đơn vị theo hướng nào?


-Các cơ quan chức năng có vào
truyền thông nào? (báo giấy, báo in,
truyền hình, facebook, youtube (social cuộc hay không? nếu có là cơ

media,...) quan nào?


-Dự đoán tin bài trong 4 -8 – 12
- Tính đến thời điểm này đã có tổng cộng
tiếng (nửa ngày) – 24 tiếng – và
bao nhiêu bài? bao nhiêu phản hồi.
những ngày sau như thế nào?
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

3 Xây dựng thông điệp trong khủng hoảng

Nên: bắt đầu từ việc đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng (hay
công chúng, hay nhóm người bị ảnh hưởng)
“sản phẩm của chúng tôi hoàn toàn an toàn”

“chúng tôi hiểu người tiêu dùng có quyền được sử


dụng những sản phẩm an toàn nhất”

“vấn đề này không thuộc thẩm quyền giải quyết


của chúng tôi”

“cho dù vấn đề này không nằm trong thẩm quyền giải quyết
của chúng tôi, chúng tôi hiểu rằng trách nhiệm của chúng
tôi là đảm bảo cho các bạn một dịch vụ tốt nhất và trải
nghiệm tốt nhất”
“chúng tôi hiểu rằng trách nhiệm của giới truyền thông là cung
cấp những thông tin đầy đủ nhất, nhanh chóng nhất tới công
chúng”
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

4 Phát ngôn trong khủng hoảng

Ai?
Chức danh:
Đại diện Ban lãnh đạo: Chủ tịch, phó
Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Phó giám
đốc
Giám đốc phụ trách đối ngoại
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

4 Chỉ định và đào tạo người phát ngôn

Các tiêu chuẩn đối với cả phát ngôn viên


chính - phụ trong nhóm xử lý khủng hoảng:

1. Hiểu biết về tổ chức và khủng hoảng đang


xảy ra
2. Có khả năng nói trước công chúng
3. Thoải mái trước ống kính truyền hình và
báo giới.
4. Biết xác định những điểm chính cần nói
5. Uy tín, trung thực, lịch sự, tôn trọng vai trò
của phóng viên
6. Ngoại hình phù hợp
7. Bình tĩnh trong những tình huống căng
thẳng
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

4 Chỉ định và đào tạo người phát ngôn

• Khi phát biểu


– Đứng thẳng, hướng về phía công chúng
– Nhìn và nói với công chúng
– Nói to, chậm rãi và rành mạch
– Nói trong thời gian đã định
• Khi trả lời câu hỏi
– Giữ thái độ thân thiện, bình tĩnh và tự tin
– Chỉ trả lời đúng nội dung hỏi
– Trả lời một cách rõ ràng, khúc triết
– Tránh để một người hỏi nhiều
• Khi kết thúc
– Ở lại đủ lâu trong trường hợp có người muốn nói chuyện riêng
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

4 Chỉ định và đào tạo người phát ngôn

• Khi phát biểu


– Bưng bít thông tin và có thái độ không
hợp tác
– Từ chối và đùn đẩy trách nhiệm
• Khi trả lời câu hỏi
“Tôi không biết”
“Tôi không quan tâm”
“Tôi không có trách nhiệm trả lời câu hỏi
này”
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

5 Sẵn sàng đối diện với khủng hoảng

• Nên:
– Coi khủng hoảng là cơ hội để củng cố
niềm tin, uy tín của công ty/tổ chức.
– Thông tin kịp thời, chính xác.
– Sẵn sàng giải pháp cho từng loại khủng
hoảng.
• Không nên:
– Bưng bít sự thật.
– Đùn đẩy trách nhiệm.
Sai lầm trong truyền thông giải
quyết khủng hoảng
• Tự mình dối mình
• Để mặc uy tín của mình lên tiếng
• Đối xử với báo chí như kẻ thù
• Ở vào thế bị động phải phản ứng
• Sử dụng ngôn ngữ mà công chúng của
mình không hiểu
4. QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG

6 Khôi phục niềm tin sau khủng hoảng

• Xem xét các hậu quả


– về mặt luật pháp
– tài chính
– quan hệ công chúng
– ảnh hưởng về mặt hành chính
– ảnh hưởng về hoạt động của tổ chức

Xem xét việc tái định vị hay tái cấu trúc


thương hiệu
5. NGHIÊN CỨU CASE STUDY

Bài học
• Xử lý nhanh
• Phát ra thông báo chính thức
• Giải thích các biện pháp đã
dùng để sửa chữa sai lầm và
cứu vãn tình hình.
• Đưa ra các hành động mà
công ty đã thực hiện để đảm
bảo sự cố khủng khiếp đó sẽ
không có cơ hội xảy ra thêm
lần nào nữa.
ThankYou
Nguyễn Xuân Đức
0932060876
xuanducbtn@gmail.com
Thanhnien.vn

TREY 45
research

You might also like