You are on page 1of 40

Team

3
Alo?...
ó a i ở đ ây
C
.
không?..

SOCIOLOGY
XHX

BLOG RADIO

XÃ HỘI
AL
CI
P E
. S
EP

XƯA
NHÓM 3 | 2156RLCP0421
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC

QUAN ĐIỂM VỀ XÃ HỘI


HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ
HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI
NHÓM 3 | 2156RLCP0421
KẾT CẤU ĐỀ TÀI

01 Phần mở đầu

02 Phần nội dung


Chương 1: Quan điểm của các nhà xã hội học trên
thế giới
Chương 2: Liên hệ ở Việt Nam

03 Phần kết luận


Phần mở đầu
01
Xã hội học là môn khoa học nghiên cứu có hệ
thống về quan hệ giữa con người và xã hội
cùng các quy luật hoạt động, biến đổi của xã
hội trong các điều kiện khác nhau.
02
Phần nội dung
_____________________________________
__
Chương 1: Quan điểm về xã hội
học của cá nhà xã hội học trên
thế giới
I.ĐIỀU KIỆN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI.

Nửa sau XVIII


I.ĐIỀU KIỆN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI.

Nửa sau XIX


II. Quan điểm về xã hội học của cá nhà xã hội học trên thế giới

1. Auguste Comte
(1798-1857)
1. Auguste Comte

Tiểu sử
Là nhà triết học thực chứng, nhà
Xã hội học người Pháp, được các
nhà khoa học khắp nơi trên thế
giới suy tôn là người khai sinh ra
xã hội học.
1. Auguste Comte
Quan niệm về xã hội học
- Coi đối tượng nghiên cứu của xã hội học là quy luật
của hiện tượng xã hội.
- Xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại
xã hội và lập lại trật tự xã hội
- Xã hội học giống khoa học tự nhiên như vật lý học,
sinh vật học
- Xã hội học dùng phương pháp thực chứng để
nghiên cứu xã hội
Đóng góp
 Đặt nền móng cho xã hội học

 Mở đầu cho thời kỳ xây dựng


và phát triển một khoa học
mới mẻ
KẾT LUẬN
Những đóng góp to lớn cho sự ra đời và hình
thành phát triển cùa xã hội học
2. Karl Marx
2. Karl Marx

Tiểu sử
Ông là nhà khoa học cách mạng, nhà kinh tế
học, triết học người Đức. Ông còn là người
sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học.
 
Quan điểm về xã hội học

- Dùng chủ nghĩa duy vật lịch sử để lý luận và đưa ra phương pháp luận trong
nghiên cứu Xã hội học.
- Ông đã đảo ngược phép biện chứng của Hegel.
- Về bản chất của xã hội ông cho rằng xã hội chẳng qua chỉ là sự tác động qua
lại giữa người với người mà thôi.
- Mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực của lịch sử, của sự phát
triển xã hội.
Đóng góp của Karl Marx

Đóng góp cho sự phát triển của xã hội bằng các phạm trù,
Về mặt lý luận các khái niệm và lý thuyết.

Chỉ rõ nhiệm vụ của quá trình xã hội là giải thích các hiện
Về mặt thực tiễn tượng và quá trình xã hội, góp phần vào sự cải biến xã hội.

Khoa học xã hội phải phục vụ vào việc giải phóng con
Tư tưởng và chính trị người và xã hội tiến tới xây dựng một xã hội mới.

Marx đã phát triển phép duy vật biện chứng và chủ nghĩa
Phương pháp luận duy vật lịch sử.
KẾT LUẬN
Thứ nhất, cần xóa bỏ và thay thế chế độ sở hữu tư
nhân bằng chế độ sở hữu xã hội để xây dựng xã hội
phát triển.
Thứ hai, khi bàn về mặt lý luận và thực nghiệm xã
hội học cần tập trung vào phân tích cấu trúc xã hội.
3. Herbert Spencer
3. Herbert Spencer

Tiểu sử
Là nhà lí thuyết chính trị tự do cổ điển,
một triết gia, nhà lí thuyết xã hội học Anh
Quan điểm về xã hội học
- Là khoa học về các quy luật và các nguyên lý tổ chức của xã hội
- Xã hội vận động và phát triển theo quy luật.
- Nguyên lý cơ bản nhất của xã hội học là nguyên lý tiến
hóa.
- Spencer phân xã hội thành 2 loại: Xã hội quân sự và Xã hội công
nghiệp.
- Bàn về các thiết chế.
PP

ĐG KL
Phương Pháp nghiên cứu

Protosinatic Alphabet Phoenician


Phân biệt hai loại vấn đề khó khăn khách quan và chủAlphabet
quan.
ĐG

ĐÓNG GÓP

Bác bỏ các khía cạnh tư tưởng của chủ nghĩa thực chứng, cố
gắng cải cách khoa học xã hội theo nguyên tắc tiến hóa của
nó, để áp dụng các khía cạnh sinh học, tâm lý và xã hội học
của vũ trụ.
Kết luận
Bị phê phán khá gay gắt nhưng nhìn chung đối
với tiến trình phát triển của xã hội học ông vẫn
có những ảnh hưởng sâu sắc và được ghi nhận.
Émile Durkheim
Một nhà xã hội học người Pháp nổi
tiếng, người đặt nền móng xây dựng
chủ nghĩa chức năng và chủ nghĩa
cơ cấu
4. Émile Durkheim
Quan điểm về xã hội học
- Định nghĩa khái quát xã hội học là khoa học
nghiên cứu các sự kiện xã hội

- Xã hội học có nhiệm vụ hàng đầu là tìm ra các


quy luật xã hội để từ đó tạo ra trật tự xã hội
trong xã hội hiện đại.

OPINION - Chỉ khi nào xác định đối tượng nghiên cứu
của xã hội học như là sự vật thì xã hội học mới
thực sự tách ra khỏi triết học, mới thoát khỏi
chủ nghĩa giáo điều, kinh viện
Phương pháp luận nghiên cứu của xã hội học

- Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội học là các sự
kiện xã hội (social facts). Khái niệm sự kiện xã hội được
hiểu theo hai nghĩa: Sự kiện xã hội vật chất và Sự kiện xã
hội phi vật chất
- Durkheim luôn nhấn mạnh yếu tố "xã hội" của đối tượng
nghiên cứu của xã hội học.
KẾT LUẬN
Xác định đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện xã hội 

Phát triển được phương pháp luận chức năng làm nền tảng cho trường
phái chức năng - cấu trúc luận trong xã hội học hiện đại
5. Max Weber
 Được công nhận là một trong
những cha đẻ của xã hội học

 Được biết đến nhiều nhất với luận


án kết hợp “ xã hội học kinh tế”
và “ xã hội học tôn giáo”
Quan niệm của Weber

 Gọi xã hội học là: khoa học về hành động xã hội của
con người, khoa học lý giải động cơ

 Quan niệm phải đi sâu giải nghĩa cái bên trong hành
động xã hội của con người, bên trong con người .
 Xây dựng nên học thuyết về hành động xã hội, chia
hành động của con người thành 4 loại

 Đồng ý với K.Marx rằng kinh tế là nguyên nhân cơ


bản biến đổi xã hội
KẾT LUẬN
 ông đã đưa ra những quan niệm và cách giải quyết
độc đáo về lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa
học xã hội học
 Các lý thuyết, khái niệm xã hội học của ông ngày nay
đang được tiếp tục tìm hiểu, vận dụng và phát triển
trong xã hội học hiện đại.
CHƯƠNG 2:
QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC
NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM.
CHƯƠNG 2:
QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC
NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM.

 Xã hội học bắt đầu được nghiên cứu


từ những năm 70 của thế kỷ XX.
 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống lý luận hoàn chỉnh về cách
mạng Việt Nam trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội và con người
1. GT.TS.LÊ NGỌC HÙNG
1. GT.TS.LÊ NGỌC HÙNG

• Nghiên cứu những tác động và cải biên


của con người vào thực tại xã hội.

• Nghiên cứu xã hội ảnh hưởng và làm


biến đổi con người.

 Qua mối quan hệ “song trùng”, xã hội


học giúp ta hiểu rõ hơn về bản chất của con
người và bản chất của xã hội.
2. GS.TS. PHẠM TẤT DONG
2. GS.TS. PHẠM TẤT DONG

• Đặc điểm khách thể nghiên cứu của xã hội học


chứa đựng nhiều cặp phạm trù có tính chất “nước
đôi”
• Công trình của ông hướng đến xã hội học
tập: Ở xã hội học tập đó, mỗi người dân sẽ là
một công dân học tập, công dân toàn cầu.
• Để xây dựng được xã hội học tập, cần có sự vào
cuộc đồng bộ, sát sao, phối hợp chặt chẽ của các
Bộ ngành, địa phương, tổ chức kinh tế/xã hội và
cả hệ thống chính trị.
3.GS Đặng Vũ Khiêu
Nghiên cứu
 Công trình “Bàn về văn hiến Việt Nam”, giúp
người đọc có một cái nhìn tổng quát và toàn diện
về tiến trình phát triển của lịch sử dựng nước và
giữ nước của dân tộc ta.

 Dành nhiều tâm huyết để khái quát về nền văn


hiến của Việt Nam từ xưa đến nay.

 Nêu ra và dự báo những thách thức của thời đại.


03 Phần kết
luận
 Xã hội học là môn khoa học nghiên cứu có
hệ thống về quan hệ giữa con người và xã
hội cùng các quy luật hoạt động, biến đổi
của xã hội trong các điều kiện khác nhau.

 Ngành khoa học xã hội học ở Việt Nam còn


khá non trẻ

 Qua quá trình hình thành và phát triển xã


hội học đã thể hiện rõ là một ngành khoa
học độc lập và ngày càng phát triển mạnh
mẽ ở Việt Nam.

You might also like