You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1.

CHẾ PHẨM VI SINH VẬT LÀM PHÂN BÓN VÀ CẢI TẠO ĐẤT

1.1. Chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ phân tử.

1.2. Chế phẩm vi sinh phân giải hợp chất chứa photpho khó tan (Phân lân vi sinh)

1.3. Phân hữu cơ vi sinh đa chức năng

CHƯƠNG 2. CHẾ PHẨM VI SINH DÙNG TRONG BVTV

2.1 Chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis

2.2. Chế phẩm vi nấm diệt côn trùng

2.3. Chế phẩm vi sinh phòng chống bệnh cho cây trồng

2.4. Chế phẩm sinh học diệt ruồi hại quả

CHƯƠNG 3. CHẾ PHẨM VI SINH VẬT XỬ LÝ PHẾ THẢI HỮU CƠ VÀ PHẾ PHỤ PHẨM NN

3.1. Cơ sở khoa học của việc xử lý phế thải hữu cơ trên đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh vật

3.2. Quy trình xử lý và tái chế phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ.

3.3. Hiệu quả của phân bón hữu cơ tái chế từ phế phụ phẩm nông nghiệp

CHƯƠNG 4. CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: GIBERELIN

4.1. Giới thiệu về Giberelin

4.2. Cơ chế sinh tổng hợp Giberelin

4.3. Các giống vi sinh vật có khả năng sinh Giberelin

4.4. Lên men Giberelin

4.5. Ứng dụng của Giberelin


Bài Mở Đầu
Khái niệm về chế phẩm sinh học.

Phân loại về chế phẩm sinh học.

Ưu nhược điểm của chế phẩm sinh học


Khái niệm, phân loại về chế phẩm sinh học.

Chê phẩm sinh học là những chế phẩm gồm những tế bào sống có hoặc không có chất mang
dùng làm phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, kích thích sinh trưởng cho cây và tăng độ phì của đất
cũng như cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá hoặc các chất kích thích sinh
trưởng.

phân loại về chế phẩm sinh học.

- Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh,
chất kích thích tăng trưởng cây trồng.

- Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

- Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho cải tạo đất, xử lý phế thải nông nghiệp.
Ưu nhược điểm của chế phẩm sinh học

- Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng.
Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái
-Có tác dụng cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng …) trong môi trường
đất nói riêng và môi trường nói chung.

-Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà còn góp phần làm
tăng độ phì nhiêu của đất.

- Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng
nông sản phẩm.
- Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả
năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường
như các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học khác.
- Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế
thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi
trường.

You might also like