You are on page 1of 30

0

1
0
2
Chủ đề : Tội Phạm 0
3
0
4
0
Nhóm 5 AE siê
un h ân 5
0
6
Nội dung bài học 0
1
0
01. 02. 03.
2
0
Khái niệm về tội
Cấu thành của tội phạm Các dấu hiệu của 3
phạm
tội phạm 0
4
0
5
04. 05. 06. 0
6
Phân loại tội phạm Nguyên nhân dẫn Động cơ và mục
đến tội phạm đích của tội phạm
1.Khái niệm về tội phạm 0
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ 1
0
luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống 2
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
0
độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã 3
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con 0
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những 4
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy 0
định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. 5
0
6
2.Cấu thành của tội phạm 0
1
0
Khách thể của tội Mặt khách quan của tội
phạm
2
phạm 0
3
0
4
0
Mặt chủ quan của tội 5
Chủ thể của tội 0
phạm
phạm 6
Khách thể của tội phạm 0
1
0
• Là quan hệ xã hội được Luật hình 2
sự bảo vệ ,bị tội phạm xâm 0
hại,gây thiệt hại hoặc đe dọa gây 3
0
thiệt hại 4
0
5
0
6
Mặt khách quan của tội phạm 0

1
Là những biểu hiện bên ngoài tội phạm. 0
• Mặt khách quan bao gồm : 2
 hành vi nguy hiểm cho xã hội , 0
 hậu quả tác hại do tội phạm gây ra, 3
 mối quan hệ nhân quả; thời gian, địa điểm; 0
công cụ phương tiện thực hiện tội phạm. v.v 4
0
5
0
6
Mặt chủ quan của tội phạm 0
• Là những biểu hiện bên trong của tội phạm,
1
0
• Là thái độ tâm lý của người phạm tội. 2
• Mặt chủ quan của tội phạm gồm các dấu hiệu 0
lỗi,động cơ, mục đích của tội phạm. 3
0
4
0
5
0
6
Chủ thể của tội phạm 0
• Là người thực hiện hành vi phạm tội ,mà theo 1
quy định của Luật Hình sự họ phải chịu trách 0
nhiệm về hành vi đó. 2
• Chủ thể của tội phạm phải là người có đủ 0
năng lực trách nhiệm và đủ độ tuổi theo quy 3
0
định của pháp luật Hình sự
4
0
5
0
6
3.Các dấu hiệu của tội phạm
0
1
0
2
0
3
Để xác định một hành vi có phải là 0
tội phạm hay không thì cần phải xét 4
xem hành vi đó có đủ các dấu hiệu 0
để cấu thành tội phạm hay không. 5
0
Thực tế các dấu hiệu bắt buộc của 6
cấu thành tội phạm thường khá khó
để xác định, dẫn đến nhiều trường
hợp vi phạm đáng tiếc.
Các dấu hiệu của tội phạm cụ thể như sau 0
1
0
2
0
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 3
0
4
0
Tính nguy hiểm Tính trái pháp Tính phải chịu 5
Tính có lỗi 0
cho xã hội luật hình phạt
6
Tính nguy hiểm cho xã hội

Là dấu hiệu cơ bản quan trọng nhất quyết định những


dấu hiệu khác của tội phạm.
Tính có lỗi
Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi (có tính chất gây
thiệt hại cho xã hội) của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện
dưới dạng cố ý hoặc vô ý
Tính trái pháp luật
Tính phải chịu hình phạt
4.Phân loại tội phạm 0
1
0
2
Căn cứ vào tính chất và mức 0
độ nguy hiểm cho xã hội của 3
0
hành vi được quy định trong
Bộ luật này, tội phạm được 4
0
phân thành 4 loại sau : 5
0
6
Tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng
Được hiểu là tội phạm gây nguy
hại không lớn cho xã hội , có thể bị Là tội phạm gây nguy hại lớn
phạt hành chính hoặc cãi tạo không cho xã hội , mức phạt có thể từ 3
giam giữ hoặc ở tù 3 năm đến 7 năm tù

Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm cực kì nghiêm trọng
Là tội phạm gây nguy hại lớn Là tội phạm gây nguy hại cực kì
cho xã hội , mức phạt có thể từ 7 lớn cho xã hội , mức phạt có thể
đến 15 năm tù từ 15 đến 20 năm tù có thể là
chung thân
Q có phải chịu TNHS về cái chết của người
Tình huống 1 : công nhân này vì:
• Về mặt chủ quan
 Hành vi của Q là lỗi vô ý vì quá tự tin. Q
Giả sử Q và công xưởng H có một số
đã có hành vi đốt xưởng khiến 1 công
mâu thuẫn Q đã quyết định trả thù
nhân trong xưởng bị thiệt mạng.
bằng cách đốt 1 số tài liệu của xưởng • Về mặt khách quan
H , Q không biết kế bên có 1 thùng  Hành vi khách quan: Q đã có hành vi cố
dầu và còn 1 công nhân của công tình đốt xưởng.
xưởng H bị say rượu ngủ quên trong  Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản và gây
xưởng nên đã gây ra hậu quả đốt cháy ra cái chết cho công nhân trong xưởng.
luôn xưởng H và làm chết người. - Như vậy hành vi của Q đã thỏa mãn đầy
Theo bạn Q có phải chịu trách nhiệm đủ các dấu hiệu của CTTP
hình sự về việc cháy xưởng và cái
chết của người công nhân này không? Þ Q phải chịu TNHS về cái chết của công
Tại sao? nhân ngủ quên trong xưởng. Theo Điều
98 về Tội vô ý làm chết người: “1.Người
nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ
sáu tháng đến năm năm.”
Tình huống 2 : • K đã có tính nguy hiểm cho xã hội
 K đã có hành vi đe doạ dùng ngay
T vừa lĩnh 50 triệu đồng tiền gửi tức khắc vũ lực để buộc T là người
ngân hàng đi ra đến đường quốc bị tấn công phải sợ và tin tưởng nếu
lộ thì K dùng dao dí vào cổ T và không đưa tiền cho K thì tính mạng
yêu cầu T đưa tiền, nếu không của T sẽ bị nguy hại
đưa thì K sẽ đâm. Ngay lúc đó  do đó K đã phạm tội cướp tài sản
quần chúng nhân dân chạy tới bắt được quy định tại Điều 133 Bộ luật
giữ K. Vậy K có phạm tội không? hình sự. Bởi theo quy định tại Điều
168 Bộ luật hình sự năm 2015 thì
một trong các hành vi khách quan
của tội cướp tài sản là hành vi đe doạ
dùng vũ lực ngay tức khắc.
5.Nguyên nhân dẫn đến tội phạm
0
1
- Nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các 0
nhân tố mà sự tác động qua lại giữa chúng 2
đưa đến việc thực hiện tội phạm của người 0
phạm tội. 3
- Có thể chia tội phạm thành những nhóm 0
nguyên nhân sau : 4
+ nhóm nguyên nhân từ môi trường sống 0
+ nhóm nguyên nhân xuất phát từ người phạm 5
0
tội
6
+ một số tình huống cụ thể
Phân loại nguyên nhân của tội phạm

Nguyên nhân chủ yếu là những nhân


tố đóng vai trò chủ chốt trong việc
làm phát sinh tội phạm và những
Căn cứ vào mức độ tác nhân tố này chiếm tỉ trọng đáng kể
động của nguyên nhân trong tổng số các nhân tố làm phát
trong việc làm phát sinh sinh tội phạm.
tội phạm, có thể chia Nguyên nhân thứ yếu là những nhân tố
thành nguyên nhân chủ chỉ đóng vai trò hạn chế trong việc phát
yếu và nguyên nhân thứ sinh tội phạm và những nhân tố này
chiếm tỉ trọng không đáng kể trong các
yếu. nhân tố làm phát sinh tội phạm
Căn cứ vào nguồn gốc xuất hiện, có thể chia
nguyên nhân của tội phạm thành nguyên nhân bắt
nguồn từ môi trường sống và nguyên nhân xuất
phát từ phía người phạm tội.

1 Bắt nguồn từ môi trường sống


Là những nhân tố tiêu cực
hình thành từ môi trường
sống của cá nhân có thể tác
động , ảnh hưởng đến cá 2 Bắt nguồn từ người phạm tội
nhân ở mức độ nhất định
Là những nhân tố tiêu cực hình thành
từ nhân thân người phạm tội có thể
tác động, ảnh hưởng, dẫn đến phạm
tội.Những nhân tố tiêu cực này có
thể là yếu tố thuộc về sinh học , tâm
lý , xã hội – nghề nghiệp của người
phạm tội
6.Động cơ của tội phạm
01

02

Động cơ là cái thúc Ví dụ: Động cơ phạm tội 03


đẩy con người hoạt của tội trộm cắp tài sản
Động lực là sức động nhằm thỏa mãn là yếu tố vật chất. Nó 04
mạnh bên trong để nhu cầu hoặc đạt tới thúc đẩy hành vi từ bên
thúc đẩy hành động một mục đích nào đó. trong dẫn đến mục đích 05
của con người, nó Cá nhân thực hiện trộm cắp ra bên ngoài, họ
đang gây ra và duy trì hành vi phạm tội bao trộm cắp để thỏa mãn nhu 06
hành vi cá nhân, và giờ cũng có động cơ cầu của mình , và đây là
hành vi này là một nhất định thúc đẩy. nguyên nhân chủ quan dẫn
mong muốn và ý Không có động cơ đến việc trộm cắp.
tưởng định hướng tâm lý thúc đẩy thì
mục tiêu. không thể có hành vi
phạm tội.
MỤc đích của tội phạm
• Là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm
tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm
tội.
• Người khi thực hiện hành vi phạm tội đều hướng
đến mục đích nhất định, thường là lỗi cố ý trực tiếp
vì họ mong muốn gây ra tội phạm và muốn đạt được
mục đích.
• Chúng ta cần phân biệt mục đích của tội phạm và
hậu quả của tội phạm.
 Hậu quả là kết quả thực tế khi người phạm tội thực
hiện hành vi phạm tội để đạt được mục đích
 Mục đích phạm tội là đặt ra trước còn hậu quả là kết
Câu hỏi tổng quát
Câu 1: tội phạm có những loại nào dưới đây ?

A. Tội phạm ít nghiêm trọng

B. Tội phạm nghiêm trọng

C. Tội phạm rất nghiêm trọng

D. Tất cả các ý trên


Câu hỏi tổng quát
Câu 2: Những dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu của lỗi cố ý do cẩu thả?

A. Người phạm tội nhận thức được


tính nguy hiểm của hành vi

B. Người phạm tội mong muốn cho


hậu quả xảy ra

C. Không mong muốn cho hậu quả xảy ra

D. Người phạm tội nhận thức được


hậu quả của hành vi
Câu hỏi tổng quát
0
Câu 3 : theo khoản 1 điều 123 thì người nào giết người thuộc một trong các 1
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử 0
hình. Pháp luật có quy định rất rõ ràng về mức hình phạt mà người phạm tội 2
cần chịu khi vi phạm. Điều này mang dấu hiệu nào của tội phạm 0
3
A. Tính nguy hiểm cho xã hội 0
4
0
B. Tính có lỗi 5
0
C. Tính trái pháp luật 6

D. Tính phải chịu hình phạt


Câu hỏi tổng quát
0
Câu 4 : vì quá tự tin với khả năng lái xe của mình A đã chạy xe đánh võng khi 1
gặp ô tô bên đường A không chịu giảm tốc độ mà vượt mặt xe ô tô kết quả là 0
đâm phải người đi đường . Theo bạn A mắc phải lỗi gì ?
2
0
A. Lỗi vô ý quá tự tin 3
0
4
B. Lỗi vô ý do cẩu thả 0
5
0
6
Câu hỏi tổng quát
0
Câu 5 : A và B là bạn thân A thấy B đang uống rượu và gây ra mâu thuẫn với C, 1
A về nhà cầm dao ra quán tìm C và chém liên tiếp dẫn đễn C tử vong . Vậy A 0
quy phạm lỗi gì sau đây ?
2
0
A. Lỗi cố ý trực tiếp 3
0
4
B. Lỗi cố ý gián tiếp 0
5
0
6
C. Lỗi vô ý
Câu hỏi tổng quát
Câu 6: Chọn đáp án đúng ?

A. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có


mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 30 năm

B. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có


mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 25 năm

C. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có


mức tối thiểu là 01 tháng và mức tối đa là 25 năm.

D. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có


mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm.
01

02

Thank you
03

04

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe ^^ 05

Chúc cô và các bạn một buổi học vui vẻ 06

You might also like