You are on page 1of 68

Đề cương bài giảng môn học

Chương 5:

1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM


2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
1. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác – Lênin” – giáo trình tập huấn
2019
2. Daron Acemoglu và Jame A. Robinson “Tại sao các quốc gia thất
bại”, NXB Trẻ 2017.
3. Daniel Yergin và Joseph Stanislaw. “Những đỉnh cao của chỉ huy”,
NXB Thế giới, 2018.
4. David Shambaugh: “Tương lai Trung Quốc”, NXB Hội nhà văn,
2017
5. Đặng Phong: “Tư duy kinh tế Việt Nam, chặng đường gian nan và
ngoạn mục 1975 -1989”. NXB Tri Thức, 2008.
6. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII”, NXB CTQG, 2016.
7. Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X, XI”, NXB CTQG, 2012.
8. Đảng cộng sản VN (2017), Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày
3/6/2017 về: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa”.
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
 Các làm giàu của nhà tư bản theo quan điểm Marxist

Nhà tư Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
bản làm thuê nguyên vật liệu…)

Ch
(B iếm Sản xuất hàng hóa
óc lấ
lộ y
t)
Là cái cớ Tiêu
để sản dùng
xuất ra lợi sức lao
nhuận động
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Năm 1917, Lênin


lãnh đạo cách
mạng tháng 10
Nga thành công,
đưa nước Nga
tiến lên chủ nghĩa
xã hội

Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ chủ nghĩa tư


bản – xóa bỏ chế độ người bóc lột người
 KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập


trung áp dụng lần đầu tiên vào
năm 1928, người khởi xướng mô
hình này là E. Préobrajensky
(1919) và Stalin hoàn thiện.
ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT MARX ĐẾN MÔ
HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
 Nguồn gốc của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
cô â n
ng ph Sản xuất sản phẩm
bằ ối
ng
Tạo ra của cải để
phục vụ cho toàn
thể nhân dân
 TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(1947 – 1991)

Những quốc gia theo


Những quốc gia sử
đường lối Kinh tế kế
dụng kinh tế hàng hóa
hoạch hóa gọi là khối
(kinh tế thị trường) để
XHCN.
phát triển gọi là khối
Đứng đầu khối XHCN
TBCN đứng đầu là Mỹ
là Liên Xô

ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ

Kinh tế kế hoạch hóa


tập trung Kinh tế thị trường
 TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TƯ HỮU CHỈ CÓ
LÀ CHỦ CÔNG
ĐẠO HỮU

Anh, Mỹ, Úc, Canada, Liên Xô, Đông Âu, Cu Ba, Trung
Pháp, Nhật,… Quốc, Việt Nam, Triều Tiên…
 Kinh tế kế hoạch hóa và Kinh tế thị trường
Kinh tế kế hoạch hóa Kinh tế thị trường
- Xóa bỏ kinh tế thị trường (sản - Phát triển kinh tế thị trường
phẩm – tem phiếu) (hàng hóa – tiền tệ)
- Chỉ có công hữu (nhà nước và - Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
tập thể, xóa bỏ tư hữu hoàn toàn) (sở hữu công, sở hữu tư, sở hữu
hỗn hợp…)
- Điều hành kinh tế bằng mệnh - Điều hành kinh tế bằng pháp
lệnh chủ quan, xóa bỏ quy luật luật, tôn trọng các quy luật kinh tế
khách quan của thị trường khách quan…
- Thi đua - Cạnh tranh
- Hoàn thành kế hoạch - Hiệu quả kinh tế
- Nhà nước quyết định 3 vấn đề - Thị trường quyết định 3 vấn đề
cơ bản + giá cả. cơ bản của kinh tế + giá cả.
 Thành tựu của kinh tế KHH

Từ 1928-1960 tăng trưởng


kinh tế mức 6%/năm, là tốc
độ tăng trưởng cao nhất lúc
bấy giờ. Nước Nga từ một
quốc gia phát triển trung
bình trở thành đứng đầu
khối XHCN và là đối trọng
Nikita Khrushchev
với siêu cường Mỹ khối (nhiệm kỳ 1953-1964)
TBCN
Nikita Khrushchev (1956): Chúng tôi sẽ chôn vùi
phương Tây
 Thành tựu của kinh tế KHH
Paul Samuelson, nhà kinh tế đạt
giải Nobel 1970 dự đoán trong ấn
bản năm 1961 rằng: “thu nhập
quốc gia của Liên Xô có khả năng
vượt Hoa Kỳ vào năm 1984 và
gần như chắc chắn vào năm
1997. Ấn bản năm 1980 vẫn giữ
nguyên phân tích này, chỉ khác là
hai thời điểm đó được lùi lại đến
2002 và 2012”. [2;174]
Paul Samuelson
(1915 -2009)
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Là nền kinh tế mà trong đó Nhà nước đưa ra mọi


quyết định về sản xuất và phân phối. Ủy ban kế
hoạch hóa của nhà nước sẽ sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và phân phối cho ai với giá bao nhiêu.
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Ở cấp trung ương có một loạt cơ quan (bắt đầu từ Gos)
của chính phủ giúp hệ thống vận hành,
-Gosplan (1921): Ủy ban kế hoạch nhà nước
-Gosten: Ủy ban vật giá nhà nước: hình thành giá cả.
-Gossnab: ủy ban cung ứng vật chất-kỹ thuật: phân bổ
lượng cung ứng hàng hóa.
-Gostrud: ủy ban về tiền lương và lao động
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Với sự phối hợp của Đảng, các Bộ ở Moscow


chịu trách nhiệm đối với tất cả những quyết định
quan trọng:
-Một doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì, nguồn cung
do xí nghiệp lấy từ đâu?
- Chi phí sản xuất ra số hàng này là bao nhiêu?
-Ai là khách hàng?
-Người tiêu dùng sẽ phải trả với mức giá bao
nhiêu?
-Các quyết định về số lượng lao động và làm việc
ở một doanh nghiệp, mức lương mà họ sẽ được
trả.
 Kỳ vọng của mô hình KHH tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
cô â n Sản xuất sản phẩm
ng ph
bằ ối
ng Tạo ra của cải để
phục vụ cho toàn
thể nhân dân
 Kết quả đạt được của mô hình KHH tập trung

Nhà nước Lao động Tư liệu sản xuất


(Máy móc, nhà xưởng,
XHCN làm chủ nguyên vật liệu…)

Ph
Cà ân Sản xuất sản phẩm
o b ph
ằn ối
g
Tạo ra của cải để phục vụ
cho toàn thể nhân dân
 Liên Xô và Đông Âu sụp đổ

Đến cuối thế kỷ XX,


Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ và tan rã do
mô hình Kinh tế Kế
hoạch hóa tập trung
không hiệu quả, đời
sống người dân càng
lúc càng sút kém
Công cuộc “cải tổ” của Liên Xô
không thành công dẫn đến sự sụp
đổ và tan rã của quốc gia này
 Nguyên nhân thất bại

- Nguồn lực phân bổ kém hiệu quả (vốn và nguồn nhân lực
chất lượng cao).
- Động lực đổi mới sáng tạo bị kìm hãm, năng lực cạnh
tranh hạn chế.
- Giá cả không liên quan giá trị (quy luật giá trị bị bỏ qua)
- Không lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo: Hệ thống Kinh tế
kế hoạch hóa quan tâm là cần “hoàn thành kế hoạch”
 Liên xô và Đông Âu

Bulgaria
Hungary

Tiệp Khắc
(Séc, Slovakia) Kinh tế thị
Kinh tế kế
hoạch hóa trường
Ba Lan
tập trung (tư hữu
(công hữu) Đông CHỦ ĐẠO)
Đức

Albania Rumania

Croatia Liên Xô
 Trung Quốc

Từ năm 1978,
Trung Quốc dưới
sự lãnh đạo của
Đặng Tiểu Bình,
đã “Cải cách”
chuyển đổi từ
kinh tế Kế hoạch
hóa tập trung
sang nền kinh tế
thị trường
 Trung Quốc
CNTB có Kinh tế thị
trường. CNXH cũng có
kinh tế thị trường

Mèo trắng mèo đen không


quan trọng, quan trọng là
Đặng Tiểu Bình
bắt được chuột
(1904-1997)

Kinh tế DNNN
kế hoạch CNXH đặc sắc
hóa tập DNNN
Trung Quốc
trung bao DNNN

cấp DNNN
 Thành tựu Trung Quốc
- Năm 1978 Trung Quốc là quốc gia nghèo, đến 2018 (sau 40
năm) sản phẩm quốc nội tăng 33,5 lần (khoảng 12.300 tỷ
USD), chiếm 15% GDP toàn cầu, trở thành nền kinh tế lớn
thứ 2 thế giới.
- Giai đoạn 1978-2017, tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm đạt
9,5%, cao hơn so với mức trung bình thế giới là 2,9%/năm.
- Theo ngân hàng thế giới (WB): giai đoạn 2012-2016, hằng
năm TQ đóng góp 34% tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- GDP đầu người từ 156USD (1978) đến năm 2017 là 8.800
USD. 700 triệu người thoát nghèo…
 ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM

Việt Nam “đổi mới” nền


kinh tế từ kế hoạch hóa
tập trung sang kinh tế hàng
hóa (KTTT) từ Đại hội VI
(12/1986)

DNNN
Kinh tế Kinh tế thị
kế hoạch DNNN
trường định
hóa tập DNNN hướng XHCN
trung DNNN
 CÁC QUỐC GIA CÓ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI

Việt
Nam Kinh tế Triều
DNNN
kế hoạch Tiên
Trung
DNNN Quốc hóa tập Cuba
DNNN
trung
Các Lào
nước C. Ba Lan
XHCN đổi Tiệp khắc
trước
Đông Đức
đây
Hungary Nga
Bulgaria

Rumania

Croatia
 Quan điểm của Marx Lenin với mô hình
kế hoạch hóa tập trung
Quan điểm Marx - Lenin Kinh tế kế hoạch hóa (Stalin)
- Cho tầng lớp tiểu tư sản tồn - Xóa bỏ tiểu tư sản, xóa bỏ
tại. Chỉ xóa bỏ những nhà tư triệt để tư hữu.
bản.
- Phát triển kinh tế hàng hóa - Xóa bỏ kinh tế hàng hóa,
– tiền tệ có kiểm soát (NEP thiết lập sản phẩm – tem
của Lênin) phiếu để thay thế
 CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CỦA KTTT ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
7/1920 2/1930 9/1945 1954

Nguyễn Ái Quốc Thành lập ĐCSVN CMT8 và quốc


Phân chia 2 miền
bắt gặp luận VN đi theo con khánh 2/9
Nam – Bắc
cương V.I.Lênin đường XHCN

1960 30/ 4/1975 12/1986 2001 - nay


KHH tập trung Kinh tế HH nhiều
KHH tập trung
Kinh tế thị trường thành phần

Miền Bắc mô hình Thống nhất đất nước. “Đổi mới”, chuyển từ KTTT định
KHH tập trung. Miền Cả nước áp dụng mô kinh tế KHH tập trung hướng XHCN
Nam KT thị trường hình KHH tập trung sang KT hàng hóa
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
Đại hội VII (2016)
Đại hội XI (2011) Kinh tế thị trường
Đại hội X (2006) định hướng XHCN
Đại hội IX (2001)
Đảng rút ra kết luận về mqh giữa SX hàng
Đại hội VIII (1996) hóa và CNXH, giữa kế hoạch hóa và thị
trường, quyền quản lý NN và quyền K.doanh

Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế


nhiều thành phần, cơ chế vận hành là cơ chế
Đại hội VII (1991) thị trường, có sự quản lý của Nhà nước bằng
pháp luật, kế hoạch, chính sách…
Thừa nhận kinh tế hàng hóa, thừa nhận kinh
Đại hội VI (1986) tế tư nhân, cá thể phát triển một số lĩnh vực
nhất định…
ĐH XI  Mô hình phát triển tổng quát thời kỳ quá độ lên
CNXH của Việt Nam
Phát triển kinh tế:
Hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN; phát triển
nguồn nhân lực; xây dựng kết
cấu hạ tầng

Con người -
chủ thể của
Phát triển VH-XH: Bền vững TN, MT:
Xây dựng nền VH toàn PT Khai thác,sử dụng hợp lý
diện, hài hòa, tiến bộ, TN, kiểm soát, ngăn ngửa,
đảm bảo công bằng XH khắc phục ô nhiễm MT

Nguồn: Mô phỏng của tác giả dựa theo Đảng Cộng sản VN (2011)
 XEM XÉT LẠI NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Lao động
Kinh tế tư nhân
trong nước

Giá trị
Máy móc, Nhà tư bản
KHCN, vốn, thặng
đất đai (TFP) dư
Kinh tế nước
ngoài (FDI)

Nhà nước
DNNN
 NHẬN THỨC LẠI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ THỊ
TRƯỜNG
Trước đổi mới Sau đổi mới
Sản phẩm riêng của Thị Thành tựu chung của nhân
CNTB cần phải dẹp bỏ trường loại. CNTB có kinh tế thị
trong kinh tế XHCN trường, CNXH cũng có KTTT

Làm bạn, thân thiện với


Kẻ thù của thị trường. Nhà thị trường. Giải quyết
Xóa bỏ không cho thị
nước những khuyết tật, nâng
trường tồn tại đỡ thị trường phát triển

Kinh tế Thị
kế hoạch trường
hóa tập Nhà
trung nước
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM

1.1. Khái niệm: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN


ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo
các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn
phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế hiện đại và
hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” [8]
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định
hướng XHCN.
(1) Phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan

Tính
tất (2) Ưu việt của KTTT trong thúc
đẩy phát triển
yếu
khách (3) Là mô hình phù hợp với nguyện
quan vọng của nhân dân để tiến tới dân
giàu nước mạnh…
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
- Mục tiêu bằng, văn minh

- Quan hệ sở hữu Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành


phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
và TP kinh tế
nước giữ vai trò chủ đạo…
Đặc - Quan hệ quản lý ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp
trưng nền kinh tế quyền XHCN quản lý bằng pháp luật…

- Quan hệ phân Nhiều hình thức phân phối: phân phối


theo lao động, theo hiệu quả kinh tế,
phối theo đóng góp các nguồn lực…

- Tăng trưởng KT Tăng trưởng kinh tế gắn với công


và công bằng XH bằng xã hội…
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Đảng cộng sản VN KT tư nhân
lãnh đạo duy nhất chủ đạo
Nhà nước tiêu
Kinh tế
Kinh tế kế diệt thị trường thị trường Không
hoạch hóa Chỉ có Quốc (TBCN) phải ĐCS
lãnh đạo
tập trung doanh và tập thể

Nhà nước thân DNNN


thiện với thị trường Nhiều hình thức
phân phối
DNNN
DNNN
Nhiều thành phần
Đảng cộng sản VN
KT, Kinh tế nhà DNNN
lãnh đạo duy nhất
nước là chủ đạo
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN

Kinh tế
Vừa phương tiện Chủ
KTTT đối lập kế hoạch
với CNXH nghĩa
hóa tập Vừa là mục đích
xã hội
trung

KTTT không đối DNNN


lập với CNXH, là Chủ
thành tựu chung Phương tiện
của nhân loại
DNNN nghĩa
DNNN
xã hội
DNNN
1.3. Kinh tế thị trường định hướng XHCN

1.Còn non trẻ, 4. Thể chế chưa


tuổi đời 33 năm hoàn thiện
(đến 2019)
DNNN

DNNN 3. Đã có 71 quốc gia


2. Mô hình đặc DNNN
công nhận VN có nền
trưng riêng biệt DNNN kinh tế thị trường
của Việt Nam (08/2018)

KTTT định hướng XHCN = Kinh tế thị trường + Định hướng XHCN

Thành tựu chung Đặc trưng riêng


nhân loại của VN
2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

Thể chế là những quy tắc, luật


pháp, bộ máy quản lý và cơ chế
Thể chế
vận hành nhằm điều chỉnh các
kinh tế
hoạt động của con người trong
một chế độ xã hội Thể chế
chính trị
Thể chế kinh tế: là hệ thống quy
tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh
hành vi của các chủ thể kinh tế,
các hành vi sản xuất kinh doanh và
các quan hệ kinh tế
 Thể chế kinh tế
Thể chế kinh tế

Hệ thống Các quy tắc Hệ thống các Cơ chế, phương


xã hội được chủ thể thực pháp, thủ tục, quy
pháp luật nhà nước hiện các hoạt định và vận hành
về kinh tế thừa nhận động kinh tế nền kinh tế

Luật DN Quan hệ thương Pháp nhân, thể Chính sách,


Luật T.mại mại, đầu tư, liên nhân, hỗn hợp, thông tư, nghị
Luật đầu tư… kết… nước ngoài… định, quy định…
 Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác
lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường,
các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu,
nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

Chưa đồng bộ Chưa đầy đủ Kém hiệu quả

Phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN


2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các
thành phần kinh tế

- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các


Nội yếu tố thị trường và các loại thị trường
dung - Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng
hoàn trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng
thiện xã hội

- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế


quốc tế

- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống


chính trị
3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của
con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
Lợi ích
này phải được nhận thức và đặt
tinh thần
trong mối quan hệ xã hội ứng với Lợi ích
trình độ phát triển nhất định của nền vật chất
sản xuất xã hội đó
3.1.1. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất

Về bản chất: lợi ích kinh tế phản


ánh mục đích và động cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong
nền sản xuất xã hội
 Biểu hiện của lợi ích kinh tế

Chủ DN Lợi nhuận

Người lao động Tiền công


Lợi
ích
Người cho vay Lợi tức
kinh
tế Người cho thuê Địa tô

… …
 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế xã hội
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp
của các chủ thể và hoạt động kinh tế
xã hội
Lợi ích kinh tế là cơ sở để thúc đẩy sự
phát triển các lợi ích khác
LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG THỜI KỲ KINH TẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Tiền công Lợi tức Địa tô …

PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Triệt tiêu động


CÀO BẰNG lực phát triển
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết
lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các cộng
đồng người, giữa các tổ chức kinh
tế, giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế, giữa con người với tổ chức
kinh tế, giữa quốc gia với phần còn
lại của thế giới nhằm mục tiêu xác
lập các lợi ích kinh tế trong mối liên
hệ với trình độ phát triển của LLSX
và kiến trúc thượng tầng tương
ứng với một giai đoạn phát triển xã
hội nhất định.
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
 Theo chiều dọc

Người tiêu
Nông dân Ngân hàng Người bán buôn Đại lý
thụ

 Theo chiều ngang

Hợp tác xã
Hiệp hội doanh
nghiệp
Các thành viên
của tổ chức…
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng

1. Trình độ 2. Địa vị của 3. Chính sách 4. Hội nhập


phát triển LLSX chủ thể PP thu nhập kinh tế Q.tế

Số lượng và Vị trí, vai trò Thay đổi mức Gia tăng lợi
chất lượng của mỗi thu nhập và ích kinh tế từ
hàng hóa, dịch người, mỗi tương quan thương mại và
vụ để thỏa chủ thể tham thu nhập của đầu tư quốc
mãn nhu cầu gia vào quá các chủ thể tế…Hội nhập
vật chất của trình phân kinh tế: chính có tác động đa
con người chia lợi ích sách, công cụ.. chiều …
3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Trí lực
Vố Người
n Người
sử dụng Thể lực
LĐ LĐ
Cơ hội
kinh Kỹ năng,
thái độ…
doanh
Sản xuất, kinh doanh…

Lợi nhuận Thu nhập (lương,


thưởng…)

Thống nhất: cùng Mâu thuẫn: mâu


phối hợp thực hiện… thuẫn về quyền lợi…
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Người sử Cạnh tranh Người
dụng lao sử dụng
Hợp tác
động lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
Cạnh tranh
Người Người
lao động Hợp tác lao động

Đối tác
Thống nhất Mâu thuẫn
Đối thủ
 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội

Lợi ích cá nhân - Lợi ích nhóm - Lợi ích xã hội


 CÁCH NHÌN NHẬN VỀ NHÀ TƯ BẢN
Các nước XHCN trước đây Các nước TBCN
- Bóc lột lao động làm thuê để làm - Tạo ra sự thịnh vượng cho xã hội
giàu cho mình. (tạo ra giá trị, của cải, tạo việc làm…)
- Tìm kiếm giá trị thặng dư (lợi - Tìm kiếm lợi nhuận khó khăn. Là
nhuận) dễ dàng. phần thưởng cho trí tuệ, công sức,
tài năng và chấp nhận rủi ro, lo
lắng…
- Khả năng phá sản các nhà tư bản - Luôn có khả năng phá sản do cạnh
lớn thấp tranh
- Nhà tư bản = “xấu xa, ác độc ”; - Luật pháp khuyến khích cái tốt,
người lao động = “tốt, thiện lương” đánh đổ cái xấu dù là nhà tư bản
hay lao động làm thuê.
 Xóa bỏ giai cấp tư sản Trân trọng, khuyến khích các
nhà tư bản chân chính phát triển
 Hai bộ mặt của nhà tư bản

Nhà tư bản tốt tạo Nhà tư bản xấu gây


ra giá trị mới cho xã hại cho xã hội, vơ vét
hội, tạo thu nhập, giá trị xã hội về cho
công việc đồng thời mình…lợi ích nhà tư
thúc đẩy xã hội tiến bản tăng nhưng xã
bộ, văn minh… hội bị tổn thất…

Là tài sản quốc Gây tổn thất cho xã


gia, đưa quốc gia hội, tàn phá tài
phồn thịnh, cần nguyên môi
được bảo vệ, trường, méo mó
khuyến khích phát luật pháp…cần phải
triển… loại bỏ, đánh đổ…
 Tư bản tốt (Tư bản kiến tạo)
 Chủ nghĩa tư bản thân hữu
(crony capitalism)
Chủ nghĩa tư bản thân hữu là
thuật ngữ dùng để miêu tả mối
quan hệ khắng khít giữa doanh
nhân và chính phủ

Sự thành bại của nhà tư bản phụ


thuộc hoàn toàn hoặc phần lớn
vào ân huệ, ưu đãi của những
người có quyền lực trong nhà
nước dành cho họ.
Sự thành công nhà tư bản là do có mối quan hệ với
nhà cầm quyền chứ không phải nhờ cạnh tranh trên
thương trường hay tuân thủ quy định của pháp
luật.
 Hệ lụy của chủ nghĩa tư bản thân hữu

1. Nguồn lực phân bổ


không hiệu quả. Các chính
sách và quyết định chính trị
liên quan đến phân bổ
nguồn lực có lợi cho các
thân hữu (chính sách hỗ trợ
giá, lãi suất, kích cầu, trúng
thầu…)

2. Các quan hệ “thân hữu” sẽ phá hủy chức năng của


nhà nước với tư cách là cơ quan giám sát và điều tiết
các hoạt động của thị trường, các quy định về đối xử
với người lao động… Việc này tạo ra môi trường kinh
doanh không dựa trên pháp luật
 Chủ nghĩa tư bản thân hữu
(crony capitalism)

Ở Việt Nam hiện nay,


quan hệ giữa quan chức
và doanh nghiệp thân
hữu được Đảng gọi là
“lợi ích nhóm”

Thay vì cạnh tranh theo quy luật thị Ở chiều ngược lại, các quan
trường, các doanh nghiệp dùng chức lập ra các doanh nghiệp
quan hệ chính trị để tiếp cận “sân sau” và sử dụng các doanh
nguồn lực công (đất đai, tài nghiệp này khai thác nguồn lực
nguyên, các gói thầu dùng tiền ngân công, “làm chính sách” tạo ưu
sách…) thế cho mình
 Giá trị thặng dư
Không phải giá trị
thặng dư nào cũng tốt
cho xã hội, giá trị
thặng dư là giá trị gia
tăng mới là xã hội nào
cũng cần.

Giá trị thặng dư các nhà “tư


bản thân hữu” phần lớn là
không có lợi cho cộng đồng.
Môi trường tàn phá, tiếp
cận đất đai rẻ mạt… tạo nên
nhiều bức xúc trong xã hội
 Giá trị thặng dư và giá trị gia tăng

Các quốc gia đang quan tâm Có thể không tốt cho sự phát triển

Giá trị gia tăng Giá trị không gia tăng

Giá trị thặng dư – lợi nhuận thu được


GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG

Karl Marx: giá trị


Nhiều nhà tư bản thu đượcCác quốc gia ngày
thặng dư là giá trị
lợi nhuận nhưng không tạo nay quan tâm: giá trị
mới do lao động
ra giá trị mới cho xã hội gia tăng
làm thuê tạo ra.
 Giá trị thặng dư Karl Marx và giá trị
gia tăng

Theo các nhà kinh tế Tân cổ


điển, giá trị gia tăng dùng để chỉ
quá trình đóng góp của các nhân
tố sản xuất như đất đai, lao động,
máy móc, công nghệ…

Máy móc, thiết


Lao động
bị
Giá trị
Đất đai, tài gia tăng Khoa học công
nguyên… nghệ…
 Giá trị thặng dư Karl Marx và giá trị
gia tăng
Giá trị thặng dư theo K. Marx Giá trị gia tăng
 Là giá trị mới tăng thêm của  Là giá trị mới tăng thêm của
sản phẩm sản phẩm

 Chỉ do lao động công  Được tạo ra bởi các yếu


nhân làm ra. tố tham gia vào quá trình
sản suất: đất đai, tài
nguyên, máy móc thiết
bị, khoa học công nghệ,
lao động…
 Bị nhà tư bản chiếm lấy  Việc ai chiếm lấy còn
toàn bộ. phải xem xét cụ thể
 Giá trị gia tăng
Những yếu tố làm nên giá trị gia tăng
của sản phẩm

Chất lượng Thương hiệu Kiểu dáng


 Giá trị gia tăng
Đường cong nụ cười là
phát kiến của Stan Shih,
chủ tịch hãng Acer vào
năm 1992

“Đường cong nụ cười”


được các quốc gia hiện
nay trên thế giới quan
tâm trong việc phân tích
giá trị gia tăng của sản
phẩm trong chuỗi giá trị
toàn cầu
 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế
Hai phương thức thực hiện
lợi ích kinh tế

Theo nguyên Theo chính sách NN và


tắc thị trường vai trò các tổ chức XH

Chính Các tổ
sách: chức XH:
thuế, trợ hỗ trợ, từ
cấp… thiện…
3.2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa
các quan hệ lợi ích

1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường


thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của
các chủ thể kinh tế

Vai trò 2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – DN – xã hội


của nhà
3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
nước
ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã
hội
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích kinh tế
Câu hỏi ôn tập.

1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là gì? Tính tất
yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ỏ Việt Nam.
3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì? Sự cần thiết
phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam?
4. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam.
5. Lợi ích kinh tế là gì? Biểu hiện và vai trò của lợi ích kinh tế?
6. Quan hệ lợi ích kinh tế là gì? Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản
trong nền kinh tế thị trường.

You might also like