You are on page 1of 11

BÀI 17: CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI THỨ HAI


(1939 – 1945)
II. Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ và lan
rộng ở châu Âu
(9/1939 – 6/1941)
1. Phát xít Đức tấn công
Ba Lan và xâm chiếm
châu Âu
- Phát xít Đức lợi dụng sự nhượng bộ
phát xít tại các nước dành thắng lợi của
WWI để hòng tấn công, tạo dựng một
“nước đại Đức mới”.
- 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan.
Chiến tranh bùng nổ từ 1 phía là
phe phát xít.
Chiến tranh kỳ quặc (Phoney War)

“Chiến tranh kỳ quặc” Vì sao Chiến tranh kỳ quặc


ám chỉ xảy ra?
- Anh & Pháp muốn giữ thể
khoảng thời gian (8 tháng) ngay
hiện nước lớn  tuyên chiến
sau Pháp, Anh và Đức tuyên chiến
với Đức sau khi Đức chiếm đồng
với nhau, sau khi Đức xâm chiếm
minh là Ba Lan.
Ba Lan nhưng ngoài việc rêu rao - Anh và Pháp chủ quan: không
về chiến tranh, không bên nào
tin Đức sẽ chủ động tấn công,
động thủ trước cho tới tận khi
tin vào 1 thỏa hiệp với Hitler;
Đức tấn công Pháp.
quá tin tưởng phòng tuyến
Magiot (Pháp).

Lính Pháp chơitrên


Lính Anh bài phòng
trên phòng
tuyếntuyến Magiot
Magiot
Chiến tranh kỳ quặc đã đem lại lợi thế cho Đức

● Đức chiếm Ba Lan sau gần 1


tháng.
● Đức chiếm được gần hết các
nước tư bản: Đan Mạch, Na Uy,
Bỉ, Hà Lan,…
● Đức chiếm đóng ¾ lãnh thổ
Pháp (bao gồm cả Paris).
● Chính phủ Pháp do Pê-tanh làm
quốc trưởng là tay sai cho Đức.
● Tăng cường sức mạnh quân sự. 
7-1940: Đức tiến đánh Anh trên vùng biển và vùng trời. Anh có ưu thế hải
quân, Quân
khôngđội
quân vàhồi
Đức được Mỹchuyển
phục, viện trợhướng
 Kế hoạch củatrận
sang mặt ĐứcTây.
phá sản.
Tình hình mặt trận Tây sau Chiến tranh kỳ quặc

Lý do Pháp bị Đức chiếm đóng:


● Pháp theo đuổi ý định chống Liên Xô,
không củng cố quốc phòng.
● Giai cấp tư sản thống trị Pháp phản bội,
nhân dân không được động viên bảo vệ
Tổ quốc mà còn bị đàn áp.
● Pháp hi vọng Hitler sẽ đổi hướng sang
tấn công Nga.
● Sản xuất vật liệu chiến tranh không
tăng, vũ khí và quân trang làm ra 1
phần được gửi sang Phần Lan.
2. Phe phát xít bành
trướng ở Đông và Nam Âu
(9/1940 – 6/1941)
1. Hiệp ước Tam cường
2. Quá trình phát xít Đức
thôn tính các nước ở
Đông và Nam Âu
1. Hiệp ước Tam cường

Tháng 9 - 1940 Mục đích Hiệp ước quy định:


Hiệp ước Tam Củng cố khối liên - Nếu 1 trong 3 nước bị tấn công
cường giữa Đức – Ý minh phát xít. thì 2 nước kia phải lập tức trợ
– Nhật Bản được kí giúp nước đó về mọi mặt.
- Công khai về việc phân chia thế
kết tại Béc-lin.
giới: Đức và Ý được quyền thống
trị ở châu Âu còn khu vực Viễn
Đông thuộc quyền của Nhật Bản.

Ba ông lớn Đức – Italia - Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường
2. Quá trình phát xít Đức thôn tính các nước
Đông & Nam Âu
- Từ tháng 10/1940, Hít-le chuyển sang thôn tính các nước Đông và
Nam châu Âu.
Thời gian Chiến sự Quá trình Kết quả
Cuối 1940 Ru-ma-ni, Phát xít Đức dụ dỗ đền Các nước này trở thành
- đầu 1941 Hung- bù bằng đất đai của chư hầu của Đức và bị
ga-ri, Bun- Liên Xô. quân Đức chiếm đóng mà
ga-ri không tốn một viên đạn.
Tháng 4 Nam Tư, Quân Đức, với sự trợ Hai nước bị khuất phục và
năm 1941 Hy Lạp giúp của Ý, tấn công thôn tính.
quân sự một cách ồ ạt.

- Đến mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu.
→ Phát xít Đức chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
LƯỢC ĐỒ
QUÁ TRÌNH
THÔN TÍNH
CỦA PHÁT XÍT
ĐỨC
Bảng tóm tắt diễn biến chiến sự
Thời gian Diễn biến chiến sự
1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan.
Tháng 9/1939 - Đức áp dụng chiến thuật “đánh nhanh thắng
đến tháng nhanh” ⇒ chiếm được Ba Lan trong vòng 1
4/1940 tháng.
- Anh, Pháp dù tuyên chiến với Đức, song không
có hành động quân sự nào chi viện cho Ba Lan.
(Chiến tranh kỳ quặc)
Tháng 4/1940 - Đức chuyển hướng từ phía Đông sang phía Tây,
tấn công và chiếm hàng loạt các nước: Đan
Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan,...
Tháng 6/1940 - Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp do Pê-tanh
đứng đầu làm tay sai cho Đức.

Tháng 7/1940 - Đức tấn công Anh nhưng thất bại


THANKS!

You might also like