You are on page 1of 21

Những hình ảnh này gợi cho

em liên tưởng đến nhân vật


nào?
 Ông đồ
Ông
đồ
-Vũ Đình Liên-
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

Vũ Đình Liên (1913-1996), quê ở Hải


Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội

Là một trong những nhà thơ đi đầu của


phong trào Thơ mới

Là nhà thơ mang nặng lòng thương người


và niềm hoài cổ
I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm
Ông đồ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già Ông đồ vẫn ngồi đấy
Bày mực Tàu, giấy đỏ Qua đường không ai hay
Bên phố đông người qua Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài: Năm nay đào lại nở
“Hoa tay thảo những nét Không thấy ông đồ xưa
Như phượng múa, rồng bay” Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm
 Là thú vui thường
thấy khi mỗi dịp Tết
đến Xuân về. Dùng

Ông đồ để trang trí, cầu


nguyện và may mắn
 Là một nét đẹp văn
hóa dân tộc
 Là người đỗ đạt, dạy chữ
Nho, rất được vọng trọng.
Mỗi dịp Tết đến, người ta
thường thuê ông viết chữ,
câu đối.
Thú chơi
I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm

Được sáng tác năm


Xuất xứ 1936, đăng trên tạp
chí Tinh hoa
Biểu cảm
PTBĐ (kết hợp tự sự và
miêu tả)

Thể thơ 5 chữ


I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Tác phẩm

Bố cục:

 Phần 1: Ông đồ thời đắc ý ( 2 khổ


đầu)
 Phần 2: Ông đồ thời tàn ( 2 khổ
tiếp theo)
 Phần 3: Ông đồ vắng bóng và nỗi
lòng nhà thơ ( khố cuối)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Ông đồ thời đắc ý

a, Ông đồ và hoa đào:


Mỗi năm hoa đào nở - Đồng xuất hiện như những tín hiệu báo mùa
Lại thấy ông đồ già xuân về
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
- Các từ: mỗi , loại: thể hiện nhịp điệu xuất hiện
đều đặn, đã thành một thông lệ, một quy luật
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
 Ông đồ với mực tàu giấy đỏ đã trở thành một hình ảnh
“Hoa tay thảo những nét
thân thuộc, là một nét đẹp không thể thiếu trong nét đẹp
Như phượng múa, rồng bay”
văn hóa ngày Tết
 Hình ảnh ông đồ đã ăn sâu vào tâm thức người Việt
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Ông đồ thời đắc ý

b. Ông đồ và bao nhiêu


Ông đồ tài hoa người thuê viết
Thái độ của mọi
người
- Được thể hiện qua biện pháp so
sánh và thành ngữ: - Tấm tắc ngợi khen: trầm trrồ,
“ Hoa tay thảo nét vẽ thán phục, ngưỡng mộ, quý trọng
Như phượng múa rồng bay” tài năng của ông đồ và yêu thích
say mê thú chơi chữ- một nét đẹp
 Là một người nghệ sĩ tài hoa của truyền thống văn hóa
và có tâm hồn.  Sự giao cảm, gặp gỡ, đồng
 Những tác phẩm của ông trở điệu
thành nghệ thuật
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Ông đồ thời đắc ý

 Hai khổ thơ đầu: Ông đồ là một hình ảnh trung


Mỗi năm hoa đào nở tâm làm nên nét đẹp của văn hóa, truyền thống
Lại thấy ông đồ già dân tộc được mọi người mến mộ.
Bày mực Tàu, giấy đỏ  Sự hòa hợp giữa ông đồ- hoa đào- công chúng.
Bên phố đông người qua Và đó cũng là sự hòa hợp giữa thiên nhiên- con
người- thời đại
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét Đoạn văn đã tái hiện một nét đẹp văn hóa,
Như phượng múa, rồng bay” một thú chơi tao nhã mà thanh lịch
 Cảm xúc của tác giả: trân trọng, ngợi ca
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
2 Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn

Khung cảnh
hiu hắt,
quạnh vắng

Tâm trạng Ông đồ dần


buồn bã vắng bóng

Nghệ thuật
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

2 Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn

Khung cảnh hiu hắt, quạnh vắng

- Chữ nhưng gợi lên sự tương phản giữa quá khứ và


hiện tại
- Điệp từ : mỗi: điểm nhịp bước đi của thời gian
+ Mỗi năm: thời gian trôi đi
+ Mỗi vắng: Thời gian mang đến sự trống vắng, phôi phai
- Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết nay đâu?”
+ Hỏi tìm về thời kì tươi đẹp đã qua
+ Hỏi buồn, cảm thán trước thực tại
+ Hỏi buồn về nhân tình thế thái đổi thay
 Tâm trạng nuối tiếc quá khứ, xót xa trước thực tại
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

2 Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn

Tâm trạng buồn bã

- Biện pháp nhân hóa


+ Giấy, mực: buồn, sầu
 bỗng trở nên có hồn và có tâm trạng
Giấy buồn: vì bị bỏ quên màu đỏ của
nó cũng trở nên phai sắc, bạc hồn
Mực ngưng đọng: sự sầu tủi, lặng lẽ

 Đó cũng là nỗi buồn tủi, chán ngán của ông đồ. Và sự


thương sót đến vô hạn của tác giả
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

2 Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn

Ông đồ dần vắng bóng

- Nghệ thuật tương phản :


+ Ông đồ ngồi đấy >< không ai hay
+ Giấy nằm im >< lá vàng rơi
 Sự đối lập: ông đồ với cuộc đời
 Ông đồ vẫn cố gắng níu kéo, gìn giữ những giá
trị của văn hóa tinh thần đẹp đẽ, nhưng cuộc đời
và thời cuộc lại vô tình với ông
 Ông đồ cô đơn lạc lõng giữa dòng đời hối hả

 Ông đồ bị gạt ra bên lề của cuộc sống


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

2 Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn

Nghệ thuật

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ


tình + hình ảnh biểu tượng
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay

+ Khung cảnh: ảm đạm


+ Tâm trạng: tê tái, xót xa
 Ông đồ vốn là trung tâm của cuộc sống nay bị gạt ra
bên lề cuộc đời và dần dần chìm vào quên lãng
So sánh hình ảnh ông Đồ
Ông đồ thời đắc ý Ông đồ thời tàn
- Tươi tắn của cảnh vật - Tàn úa của cảnh vật
“Mỗi năm hoa đào nở “Lá vàng rơi trên giấy
Bày mực tàu giấy đỏ” Ngoài trời mưa bụi bay
- Tàn ế của giấy mực
- Tươi mới của nét chữ
“Giấy đỏ buồn không thắm
“Như phượng múa rồng bay”
Mực đọng trong nghiên sầu”
- Nồng thắm của lòng người - Phai nhạt của lòng người
“Bao nhiêu người thuê viết “Người thuê viết nay đâu
Tấm tắc ngợi khen tài” Qua đường không ai hay”

 Sự tương phản làm nổi bật thăng trầm của số phận, thể hiện
cảm hứng nhân đạo và hoài cổ của tác giả
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Ông đồ vắng bóng và
Kết cấu đầu nỗi lòng nhà thơ
Ông đồ già 
cuối tương ứng,
Ông đồ xưa
tương phản

- Khổ đầu và khổ cuối đều Ông đồ xưa không phải là


xuất hiện hình ảnh hoa đào cụm từ thay thế ông đồ
và ông đồ già. Giữa hai cái tên nó là
- Hoa đào vẫn nở, mùa cả một khoảng cách về
xuân lại đến > < Ông đồ thời đại
không còn nữa  Ông đồ hoàn toàn
 Tâm trạng hụt hẫng, vắng bóng, trở thành
nuối tiếc của tác giả một con người của quá
khứ
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Ông đồ vắng bóng và
Những người nỗi lòng nhà thơ
Cau hỏi tu từ :
năm cũ
“Hồn ở đâu bây
giờ”

Những người thuộc về - Thể hiện niềm tiếc nuối,


thời đại đã qua. Đây là xót xa của tác giả
cách gọi tôn vinh những - Câu hỏi như một sự khắc
người làm nên một nét đẹp khoải kiếm tìm
văn hóa mang giá trị vĩnh  Như một lời tự vấn,
hằng nỗi lòng ân hận của một
 Tấm lòng quý trọng thế hệ đã bỏ quên giá trị
của tác giả tinh hoa văn hóa
III.TỔNG KẾT

Nội dung
 Niềm cảm thương chân thành
với một lớp người đang tàn tạ
 thương người
 Tiếc thương những giá trị tinh
thần đẹp đẽ bị lãng quên  hoài
cổ

 giá trị nhân văn, tấm lòng yêu


thương và tinh thần dân tộc
III.TỔNG KẾT

Nghệ thuật
 Thể thơ năm
 Ngôn ngữ trong
chữ được dùng
sáng, bình dị
hiệu quả

 Giọng thơ trầm  Hình ảnh thơ


lắng, ngậm ngùi đầy sức gợi cảm

 Kết cấu giản dị  Nghệ thuật:


mà chặt chẽ nhân hóa, tương
phản

You might also like