You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên biên soạn: Lê Thị Trường Giang


SĐT: 0357774561
Email: lethitruonggiang1961@gmail.com

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 1
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy
vật
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 2
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện
chứng duy vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 3
I. Phạm trù cái riêng và cái chung

1. Khái niệm
+ Cái riêng là một sự vật,
- Cái riêng là phạm một hiện tượng, một quá
trù dùng để chỉ một trình riêng lẻ (một chỉnh
sự vật, một hiện thể)
tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất + Cái riêng được xác định
định bởi tổng hòa các mặt,
thuộc tính… hợp thành sự
vật.

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 4
1. Khái niệm
- Cái chung, là phạm trù dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính giống nhau được lặp lại trong nhiều sự
vật, hiện tượng hay nhiều quá trình riêng lẻ khác

+ Cái chung là những mặt, những thuộc tính giống


nhau có ở nhiều sự vật, nhiều hiện tượng, nhiều quá
trình riêng lẻ
+ Cái chung là cái bộ phận bên trong cái riêng, được tách
ra một cách trừu tượng từ nhiều sự vật, hiện tượng hay quá
trình khác nhau (cái riêng)

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 5
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái đơn nhất là Cái riêng và cái chung có


phạm trù được dùng mối quan hệ biện chứng với
để chỉ những nét, nhau, cái riêng bao giờ cũng
những mặt, những tồn tại trong mối liên hệ đưa
thuộc tính… chỉ có đến cái chung, cái chung là
ở một kết cấu vật cái bản chất hơn, sâu sắc hơn
chất nhất định, cái riêng
không lặp lại bất kỳ
một kết cấu vật chất
nào khác
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 6
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái Cái Cái riêng Cái riêng Cái đơn


chung vàchung chỉchỉ tồn tạilà cái toàn nhất trong
cái riêngtồn tạitrong mốibộ, phong những điều
đều tồn tạitrong cáiliên hệ đưa phú hơn cái kiện nhất
khách riêng, đến cáichung. Cái định có thể
quan, phổ thông qua chung chung là cái chuyển hoá
biến. Bấtcái riêng bộ phận, thành cái
cứ sự vậtmà biểu nhưng sâu chung và
hiện tượnghiện sự tồn sắc hơn, bản ngược lại
nào cũng làtại của chất hơn
cái riêng vàmình cái riêng
đều có cái
02/12/22 Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện
chứng duy vật
Quá trình xem xét và cải tạo sự vật hiện
tượng không được tách rời cái chung với cái
riêng. Phải biết thông qua cái riêng mà tìm ra
những qui luật chung, nguyên tắc chung; dựa
Ý nghĩa vào cái chung để cải tạo cái riêng, phát triển
phương cái riêng
pháp
luận Trong hoạt động thực tiễn phải biết tạo
điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có ích trở
thành cái chung và ngược lại

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 8
2. Phạm trù nguyên nhân và kết quả
1. Khái niệm
- Kết quả là phạm trù chỉ
- Nguyên nhân là phạm trù những biến đổi xuất hiện do
chỉ sự tương tác giữa các mặt sự tương tác lẫn nhau giữa
trong một sự vật hoặc giữa các các mặt trong một sự vật hoặc
sự vật với nhau, gây ra những giữa các sự vật với nhau gây
sự biến đổi nhất định nên

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 9
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân và kết quả tồn tại khách quan và có


mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó nguyên
nhân quyết định kết quả, kết quả tác động trở lại
nguyên nhân sinh ra nó

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 10
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân sinh ra kết quả và có trước kết quả

Kết quả tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó

Nguyên nhân và Mộtkết quả


kết có thể chuyển hoá lẫn
Nguyên
nhau tùy theo mốiquả
quan
có hệ
thể Vai trò của
nhân là
cái có do nhiều các nguyên
trước, là nguyên nhân không
cái sinh nhân sinh ngang bằng
ra kết ra và ngược nhau
quả lại
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 11
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

Phân loại nguyên nhân

Nguyên
Nguyên nhân
nhân chủthứyếu:yếu:
LàLà sự Nguyên nhân
Nguyên nhân bên bên ngoài:
trong:
tácnhững
động mốigiữa liên
những hệ mặt,
không cơ
những LàLà sự sự tác tác độngđộng lẫn lẫn nhaunhau giữa
giữa
yếubản,
tố cơkhông quyết
bản bên địnhsựđến
trong vật, sự
nó các svht
các mặt, các khácyếu nhautố bên đemtrong
lại
tồnNguyên
quyết tại và sự
định nhân
phát
vận khách
triển củaquan:
động sự phát
và vật sựsự Nguyên
vật gây
biến đổinhânranhấtnhững chủđịnh quan:
biến
trongLà
đổi
Là của

triển những
chỉ nguyên
làsựyếu
vật tốở tácnhân
một động xuất
giai thêm
đoạn cácnhững
nhất svhtđịnh nguyên
đó nhân xuất hiện
nhấthiện
cho và tác
nguyên
định, động
nếunhân
thiếu độc
chủ lập
nóyếu với
sự để
vậttạo
sẽ và tác động phụ thuộc vào ý
ý thức
nên
không kết của
quả
xuất con người
hiện thức của con người
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
02/12/22
Ý nghĩa

Trong nhận thức và cải tạo sự vật hiện tượng cần nhận
thức đúng các nguyên nhân, muốn có kết quả cần tạo ra
nguyên nhân và những điều kiện thiết yếu, ngược lại, muốn
xoá bỏ một hiện tượng phải xoá nguyên nhân sinh ra nó

Cần nhận thức đúng các nguyên nhân, phê phán cách
đánh giá tràn lan, dàn đều, không tìm rõ nguyên nhân trong
xem xét, cải tạo sự vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 13
3. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
1. Khái niệm

- Tất nhiên là
phạm trù - Ngẫu
dùng nhiên
để là
chỉphạm cái dotrù những
chỉ cái do
nguyênnguyênnhân nhân cơkhông
bản, cơ bên
bản trong
hoặc ngẫu
của hợp
sự của vật các
quy điều
định; kiện,
nênhoàn cảnhnhững
trong bên ngoài
điều quy định;
kiện dohoàn
đó, nó có
cảnh thể nhất
xuấtđịnh,
hiệnnó hoặc
tất không
yếu phải xuất
xảyhiện,
ra có
như thểthế,
xuất hiện thể
không như thế
khác này hoặc xuất hiện
02/12/22
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
biện chứng duy vật 14
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu
nhiên

Tất nhiên và ngẫu nhiên luôn có mối quan hệ biện


chứng với nhau, trong đó có thể nhận biết cái tất
nhiên thông qua vô số cái ngẫu nhiên

Cùng từ một bản chất tiến hoá của sự sống nhưng


trong điều kiện khác nhau đã tiến hoá thành các
giống loài khác nhau
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 15
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc
lập với ý thức con người và có vai trò to lớn đối với sự
phát triển của sự vật
Tất nhiên và ngẫu nhiên có mối liên hệ hữu cơ,
thống nhất với nhau

Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 16
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần
phải tìm ra cái tất nhiên, căn cứ vào cái tất
nhiên, đồng thời cũng phải dự kiến được cái
ngẫu nhiên, tránh để bị động, bất ngờ

Muốn nhận thức được cái tất nhiên phải xuất


phát từ những cái ngẫu nhiên. Không tuyệt đối
hoá hoặc xem nhẹ tất nhiên hay ngẫu nhiên

Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện


để chuyển hóa cái ngẫu nhiên thành cái tất nhiên

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 17
4. Phạm trù nội dung và hình thức
Khái niệm

- Nội dung là phạm - Hình thức là phạm trù


trù chỉ tổng hợp tất cả chỉ phương thức tồn tại và
những mặt, những yếu phát triển của sự vật, là hệ
tố, những quá trình tạo thống các mối liên hệ
nên sự vật tương đối bền vững giữa
các yếu tố cấu thành sự vật
đó

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 18
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với


nhau thành một thể thống nhất; trong đó nội dung
quyết định hình thức, nhưng hình thức tác động trở lại
nội dung

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 19
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau trong một
thể thống nhất

Nội dung quyết định hình thức, hình thức tác động trở lại nội
dung
- Một nội dung được biểu hiện ở nhiều hình thức và một hình
thức có thể chứa đựng nhiều nội dung

Nội dung và hình thức có thể chuyển hoá cho nhau tuỳ từng
mối quan hệ, cách xem xét

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 20
Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức, trong hoạt động thực tiễn phải xuất
phát từ nội dung, đồng thời chú ý sáng tạo ra nhiều hình
thức khác nhau để đạt kết quả cao nhất

Không được tuyệt đối hoá hoặc tách rời giữa nội
dung và hình thức, chống chủ nghĩa hình thức, bệnh
hình thức

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 21
5. Phạm trù bản chất và hiện tượng
Khái niệm

Bản chất là tổng hợp Hiện tượng là biểu


tất cả những mặt, những hiện của những mặt,
mối liên hệ tất nhiên, những mối liên hệ bản
tương đối ổn định bên chất ra bên ngoài
trong sự vật, qui định sự
vận động và phát triển
của sự vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 22
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Bản chất và hiện tượng là hai mặt đối lập trong một
chỉnh thể thống nhất tồn tại khách quan, không phụ thuộc
vào ý thức con người

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 23
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Bản chất và Bản chất và Sự thống Bản chất và


hiện tượng hiện tượng nhất giữa bản hiện tượng có
tồn tại khách thống nhất chất và hiện thể chuyển
quan với nhau gắn tượng là sự hóa lẫn nhau
bó chặt chẽ thống nhất
không tách trong mâu
rời nhau thuẫn, bao
hàm mâu
thuẫn

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 24
Trong nhận thức và cải tạo sự vật phải đi
từ bản chất. Ngược lại, muốn nắm được bản
chất của sự vật phải thông qua các hiện
tượng của nó
Ý
nghĩa Cần nhận thức toàn diện các hiện tượng
nhưng chú ý những hiện tượng điển hình,
trong những hoàn cảnh điển hình để có
những kết luận chính xác về bản chất

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 25
6. Phạm trù khả năng và hiện thực
Khái niệm
- Khả năng là phạm trù - Hiện thực là phạm trù
chỉ những cái hiện chưa chỉ tất cả những gì hiện
có, chưa tới, nhưng sẽ có, đang có, đang tồn tại
sẽ tới khi xuất hiện các
điều kiện tương ứng

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 26
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ


chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển
hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 27
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

Hiện thực quyết định khả năng, khả năng nằm trong hiện thực

Cùng một khả năng có thể làm xuất hiện nhiều hiện thực khác
nhau. Và cùng một hiện thực có thể có nhiều khả năng

Trong những điều kiện mới sự vật sẽ xuất hiện thêm những
khả năng mới, đồng thời khả năng cũng sẽ thay đổi theo sự thay
đổi của điều kiện

Để khả năng biến thành hiện thực cần không phải một điều
kiện mà là tập hợp nhiều điều kiện
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 28
Phân loại khả năng

Khả năng gần


và khả năng xa
Khả năng tất
nhiên và khả
năng ngẫu
nhiên
Khả năng chủ
yếu và khả
năng thứ yếu
Khả năng
thuận và khả
năng nghịch
Khả năng tốt
và khả năng
xấu
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 29
Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải


thường xuyên bám sát hiện thực, căn cứ vào hiện thực
để dự tính khả năng, từ đó đề ra chủ trương biện pháp
đúng để cải tạo sự vật có hiệu quả

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 30
c. Các quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 31
1. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập

3. Quy luật phủ định của phủ định

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 32
1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại

Khái niệm chất và lượng

Chất là một phạm trù


triết học dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng, là sự Khái niệm
thống nhất hữu cơ các thuộc chất
tính làm cho nó là nó chứ
không phải là cái khác.
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 33
Ví trí quy luật: Đây là một trong ba
quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật. Quy luật vạch ra trạng thái,
cách thức sự vận động, phát triển của
mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 34
Khái niệm chất và lượng

+ Chất của sự vật là cái vốn có của nó,


sự tồn tại khách quan của chất do tính
tồn tại khách quan của sự vật quy định

+ Chất là cái tồn tại bên trong sự vật


hiện tượng, không có chất tồn tại bên
ngoài sự vật hiện tượng

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 35
Chất của sự
Thuộc Thuộc
Chất tínhtính
của sự
vật là sự thống
của
củavật sự sự vật là
vật
được hiện
tạo
nhất hữu cơ
tượng
dựng được
những tínhbộc
bởi
của các thuộc
lộphương
chất, thông trạngquathứcsự
tính, vai trò các
tác
liênđộng
thái, kếtqua
yếu lại
tốcác
thuộc tính
với
cấuthuộc cáctính
thành sựsựcấu
vật
không ngang
hiện
vậtthành tượng
sự vậtkhác
bằng nhau
02/12/22
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật 36
Khái niệm chất và lượng

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 37
Khái niệm chất và lượng

Lượng là một
Khái niệm phạm trù triết học
lượng dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn
có của sự vật, hiện
tượng về số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động,
phát triển của sự vật,
hiện tượng cũng như
các thuộc tính của nó.
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 38
+ Lượng là cái vốn có của sự vật, tồn tại
bên trong sự vật và gắn liền với sự vật.

+ Sự tồn tại khách quan của lượng do


tính tồn tại khách quan của sự vật quy
định

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 39
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 40
Nội dung quy luật

Khái
quát Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và
lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn
của độ (điểm nút) sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất,
chất mới ra đời tạo điều kiện mới cho sự biến đổi mới
của lượng. Quá trình diễn ra vô tận vừa có tính tiệm tiến,
vừa nhảy vọt tạo nên sự vận động không ngừng của thế
giới vật chất

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 41
- Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng

Sự thống
Chất nào
nhấtthìgiữa
lượng
lượng ấy,
và lượng
chất là lượng
sự
thống nhất
của mộtgiữa
chấthaixác
mặt đối lập
địnhcó(không
quan hệcó
chặt chẽ
chất-lượng
với nhau
tách rời
trong một
sự vậtgiới
hiện tượng)
hạn
nhất định (độ)

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 42
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó
có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi căn bản về chất,
sự vật vẫn là nó mà chưa phải là cái khác.

00c ĐỘ 1000c

Rắn Lỏng Khí

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 43
- Trạng thái, cách thức của sự vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng bao giờ cũng đi từ những thay đổi dần dần về
lượng đến biến đổi về chất

Sự đổi
Sự biến biến
Sự
vềđổi
biến
của
đổi về
lượng
chất phải đichất
từmang
mang tính
nhữngtính
biếntiệm
nhảy
đổi tiến
vọt và xảy
ra khi vượt qua
dần dần về
lượng điểm nút

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 44
Điểm nút: Là
điểm giới hạn
Bước nhảy: Là bước nhảy
mà tại đó sự
phạm trù dùng
thay đổi về
để chỉ giai đoạn độ độ
lượng dẫn
chuyển hóa về
đến sự thay chất chất
chất của sự vật
đổi về chất cũ mới
do những thay điểm nút
của sự vật
đổi về lượng của
sự vật trước đó
gây ra

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 45
- Chất mới ra đời tạo điều kiện, khả năng mới cho sự biến
đổi mới của lượng

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 46
- Chất mới ra đời tạo điều kiện, khả năng mới cho sự biến
đổi mới của lượng

+ Chất mới ra đời sẽ thiết lập một sự


thống nhất mới giữa lượng và chất
mới

+ Chất mới của sự vật có thể làm


thay đổi quy mô, trình độ, nhịp điệu
của sự vận động và phát triển của sự
vật

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 47
Các hình thức cơ bản của bước nhảy

Là bước nhảy được Là bước nhảy được


thực hiện trong thời thực hiện từng bước bằng
gian ngắn làm thay đổi cách tích lũy dần những
chất của sự vật yếu tố của chất mới và
Là bước nhảy làm nhữngLà bước yếu nhảy làm
tố của thaycũđổi
chất
thay đổi toàn bộ chất sự chất
dần mất củađinhững mặt, những
vật hiện tượng yếu tố riêng lẻ cấu thành sự
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật
vật 48
Trong xem xét và cải tạo sự vật, hiện tượng
muốn có sự phát triển phải kiên trì tích luỹ về
lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho những biến đổi
về chất của sự vật hiện tượng.

Ý Cần có thái độ khách quan khoa học và có


nghĩa quyết tâm thực hiện bước nhảy chuyển hóa lượng
phươn chất khi có đủ điều kiện để thúc đẩy sự vật phát
g pháp triển
luận
Phê phán những biểu hiện chủ quan, nóng vội,
đốt cháy giai đoạn, hoặc những biểu hiện bảo
thủ, trì trệ, thụ động đã có đủ điều kiện về lượng
nhưng lại không dám thực hiện bước nhảy về
chất Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 49
2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

Khái niệm
Mâu thuẫn được tạo bởi hai mặt đối lập
có sự liên hệ với nhau cùng tồn tại trong
Mâu thuẫn là Ví dụ:một sự vật hiện tượng.
Lực hút – lực đẩy của trái đất
phạm trù dùng để
Đồng hóa – dị hóa trong cơ thể con người
chỉ các mặt đối lập
Giai cấpMặt
thống
đốitrịlập:
- giai
Là cấp bị trịtrù
phạm trong xh để
dùng
vừa thống nhất vừa Trong mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa
có đối kháng gc
đấu tranh xâm nhập, thống nhất mặt,
chỉ các vừa đấucáctranh
yếu với
tố, nhau
các thuộc
chuyển hoá lẫn nhau tính có khuynh hướng trái ngược
tạo nên sự vận động,
nhau cùng tồn tại trong một svht.
phát triển của sự vật
hiện tượng
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 50
Vị trí quy luật

Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện


chứng duy vật, giữ vai trò là “hạt nhân của phép biện
chứng”, qui luật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận
động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 51
Nội dung quy luật

Mọi sự vật, hiện tượng đều bao hàm mâu thuẫn,


Khái thống nhất và đấu tranh là hai trạng thái đối lập
quát của một mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối
lập là tương đối, tạm thời, là cơ sở cho sự tồn tại
của mọi sự vật, hiện tượng và là tiền đề cho đấu
tranh; sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối
vĩnh viễn, là nguồn gốc động lực bên trong của sự
vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 52
Nội dung quy luật

- Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất của các


mặt đối lập

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 53
Quá trình vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện
tượng đều bắt nguồn từ sự đấu tranh của các mặt đối lập

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 54
Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập

Đấu tranh bao giờ


Thốngtrên
cũng nhấtcơ
là sự
sở của
thống nhất nhất,
sự thống trong mục
đấu
đích tranh,
phá vỡ sự baothống
hàm đấu tranh và
nhất cũ, thiết lập sự
được tạo dựng
thống nhất mới cao
bởi đấu tranh,
hơn, không
không có thống có sự
đấu thuần
nhất tranh tuýchung
chung
tách táchtranh
rời đấu rời thống
02/12/22nhất
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
biện chứng duy vật 55
Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn cơ bản
và và mâu thuẫn
mâu thuẫn bên ngoài không cơ bản

CÁC LOẠI MÂU THUẪN

Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn đối kháng


và và mâu thuẫn
mâu thuẫn thứ yếu không đối kháng
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 56
Trong nhận thức và cải tạo sự vật cần phát
hiện và nhận thức đúng mâu thuẫn từ đó tìm ra
phương hướng, biện pháp giải quyết đúng

Nhận thức và giải quyết đúng từng loại mâu


thuẫn và quan hệ giữa chúng. Chống thụ động,
điều hoà mâu thuẫn hoặc thoả hiệp vô nguyên
tắc

Trong thực tiễn cần xác định được mâu thuẫn


cơ bản của đơn vị để có biện pháp giải quyết
phù hợp và hiệu quả

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 57
3. Quy luật phủ định của phủ định

Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng

Phủ định biện


Phủ định là sự bài
chứng là quá trình tự
trừ, gạt bỏ và thay thế
thân phủ định, tự thân
sự vật này bằng sự vật
phát triển, là mắt khâu
khác trong quá trình
trên con đường dẫn tới
vận động và phát triển
sự ra đời của cái mới,
của thế giới
tiến bộ hơn so với cái bị
phủ định
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 58
Vị trí quy luật

Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện


chứng duy vật, vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng trong thế giới

Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 59
Nội dung quy luật

Khái Phát triển là quá trình cái mới phủ định cái cũ;
quát cái mới vừa gạt bỏ cái cũ, vừa kế thừa những hạt
nhân hợp lý của cái cũ theo chu kỳ phủ định của phủ
định; con đường tiến lên trong quá trình phát triển,
không theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”,
cái mới là cái tất thắng

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 60
Chu kỳ của sự phát triển

- Quá trình phát triển của mọi sự vật, hiện tượng luôn
diễn ra theo chu kỳ từ khẳng định đến phủ định và từ
phủ định đến phủ định cái phủ định
Ví dụ: 1 hạt lúa đk thích hợp 1 cây lúa n hạt lúa Phủ định cơ bản lần
Kđ pđ lần 1 pđ lần 2 thứ hai: (Từ cái phủ định
đến phủ định cái phủ
Phủ định một
cơ chu kỳ pt định)
bản lần thứ nhất: Phủ định cơ bản
(Từ cái khẳng định lần 2 là phủ định sự vật
đến cái phủ định) mới của lần phủ định
Sự vật cũ trước (pđ lần 1) làm xuất
chuyển thành cái hiện sự vật mới khác. Sự
đối lập với nó, phủ vật mới này dường như
định lần một được trở lại cái xuất phát ban
hoàn tất. đầu nhưng trên cơ sở cao
02/12/22
biện chứng duy vật
hơn
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
61
CSCN

TBCN

PK

CHNL

CXNT

Ví dụ: CXNT (CHNL PK TBCN) CNCS


Kđ pđ lần 1 pđ lần 2
các bước pđ trung gian (những lần pđ không cơ bản)
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 62
Mối quan hệ và vai trò của các lần phủ định cơ bản đối với sự
- Con đường tiến lên trong quá trình phát triển là
vận động, phát triển của sự vật
quanh co, phức tạp và cái mới là cái tất thắng

Hai
Sựlần
phátphủ
triểnđịnh cơ diễn
không bản ra
cótheo
quan hệđường
một chặt chẽ
thẳngvới
mànhau
bao
theo mộttheo
giờ cũng cơ chế
đường thống
“xoáynhất:
ốc”. vừa lọc bỏ vừa kế thừa. Vị
trí, vai trò của các lần phủ định đối với sự vận động phát
triển của sự vật không ngang bằng nhau, phủ định lần sau
bao giờ cũng phong phú hơn, đa dạng hơn phủ định lần
trước

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 63
+ Sự phát triển không diễn ra theo một đường thẳng mà
bao giờ cũng theo đường “xoáy ốc”.

Tính quanh co, phức tạp

Tính chu kỳ

Vạch ra khuynh hướng (con


đường) của sự vận động, phát
triển

Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép


02/12/22
biện chứng duy vật 64
Trong học tập, nghiên
cứu biết kế thừa có
Làchọn
cơ sở khoa
lọc kinhhọc đểnghiệm
Làvậncơthựcdụng
sở khoa
tiễnvào
học nhận
của đểthế hệ
Ý thức,
nhận thứcquán
trước; đúng triệt
đồng sự luôn
thời
nghĩa đường
phát triển.
tin lối Xây
tưởng quan điểm
dựng
vào cái mới,
phươn của
lòng Đảng
tin
tích tatương
vàophát
cực trong
hiện, ủng
g pháp lai,xáchộđịnh
vào sựtạo
và con đường
tất điều
thắngkiện cho
luận củacách cáimạng
những mới. cũng
nhân tốnhư
Chống mới phát
phủquá địnhtrình
triển. sạch đổitrơn,
mới
hiệnkếnay
hoặc thừa nguyên
xi không chọn lọc
Bài 4: Những quy luật cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 65
Bài 5: Các cặp phạm trù cơ bản của phép
02/12/22
biện chứng duy vật 66

You might also like