You are on page 1of 22

HƯỚNG DẪN

VIẾT TÌNH HUỐNG

GVC: TS. Khuất Thị Thu Hiền


ĐT: 0903314073
Email: hienktt2000@yahoo.com.vn
I. Khái quát chung
1. Tình huống là gì?
Là thực tế khách quan,
hoàn cảnh, diễn biến cần
phải giải quyết, đối phó.
2. Tình huống trong hoạt động QLHCNN
KN:
Là sự kiện thực tế khách quan diễn ra có
tính chất bất thường liên quan đến trách
nhiệm quản lý của CQHCNN buộc
CQHCNN phải có biện pháp giải quyết
thích hợp.
Đặc điểm:
- Là sự kiện thực tế khách quan
- Có tính chất bất thường
- Liên quan đến trách nhiệm quản lý của
CQQLHCNN
- Phải giải quyết
Các tình huống thường gặp trong QLHCNN:
- Hành vi vi phạm PL.
- Sự biến đổi của tự nhiên: bão lụt, hạn hán,
dịch bệnh, sạt lở đất...
- Sự biến đổi của XH: khủng hoảng kinh tế,
phá sản doanh nghiệp, tệ nạn XH…
- Lệch lạc trong nhận thức, tư tưởng, hành
động của đối tượng quản lý.
- Hành vi bất hợp tác của đối tượng quản lý.
3. Yêu cầu viết tình huống
- Vận dụng kiến thức đã học để phân tích,
xử lý một tình huống cụ thể xảy ra trong
QLHCNN.
- Đề xuất kiến nghị, giải pháp giải quyết vấn
đề nhằm nâng cao hiệu quả QLNN.
II. Kết cấu và nội dung bài tình huống
1. Kết cấu của bài tình huống
Đặt vấn đề/Lời nói đầu
Phần 1: Nội dung tình huống
Phần 2: Phân tích tình huống
Phần 3: Xử lý tình huống
Phần 4: Kiến nghị
Kết luận
Phụ lục (nếu có)
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Bài tình huống khác Bài tiểu luận
- Bài tình huống: tường trình chi tiết một
(hoặc một loạt) sự việc, vấn đề có liên
quan trong lĩnh vực QLHCNN.
- Bài tiểu luận: trình bày quan điểm, nghiên
cứu, phát hiện về một chủ đề nào đó mà
tác giả quan tâm.
2. Nội dung của bài tình huống
Đặt vấn đề
- Lý do viết tình huống
- Ý nghĩa của việc viết tình huống đối với
hoạt động QLHCNN
Phần 1: Nội dung tình huống
1.1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống
- Không gian xảy ra sự việc.
- Thời gian xảy ra sự việc.
- Các mốc thời gian có liên quan đến sự
việc.
1.2. Mô tả tình huống
- Diễn biến của sự việc.
- Các phương án đã xử lý.
Lưu ý:
- Về phạm vi: tình huống có thể xảy ra
trong hoặc ngoài cơ quan người viết.
- Về thời gian: tình huống đã xảy ra và kết
thúc (tình huống đóng) hoặc đang xảy ra
và chưa kết thúc (tình huống mở).
- Về tính chất: Tình huống đơn giản hoặc
phức tạp (kéo dài, liên quan đến nhiều cơ
quan, lĩnh vực, ảnh hưởng đến nhiều vấn
đề, nhiều người).
Chọn tình huống
nào???

Người viết tự quyết định:


- Loại tình huống.
- Phạm vi, thời gian, tính
chất tình huống.
Nguyên tắc biên soạn nội dung tình huống:
- Chọn sự việc có nhiều tình tiết hấp dẫn,
có tính mâu thuẫn.
- Có thể hư cấu, tuy nhiên cần chú ý:
+ Phải phù hợp với thực tế.
+ Chi tiết hư cấu chỉ là chi tiết phụ.
+ Không được làm sai lệch đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
+ Tập trung vào chủ đề, không lan man.
+ Không bình luận.
Phần 2: Phân tích tình huống
2.1. Mục tiêu phân tích tình huống
2.2. Cơ sở lý luận
2.3. Phân tích diễn biến tình huống
2.4. Nguyên nhân xảy ra tình huống
2.5. Hậu quả của tình huống
Phần 3: Xử lý tình huống
3.1. Mục tiêu xử lý tình huống
3.2. Đề xuất (các) phương án xử lý tình
huống
3.3. Lựa chọn phương án xử lý tình huống
và giải pháp thực hiện
- Trên cơ sở phân tích sự việc, xây dựng mục
tiêu xử lý tình huống
- Các phương án được đề xuất phải phù hợp
với cơ sở lý luận, quan điểm của Đảng và PL
của NN đã nêu trong cơ sở lý luận.
- Mỗi phương án cần phân tích ưu điểm,
nhược điểm. So sánh các phương án để tìm
ra phương án tối ưu.
- Đưa ra giải pháp để thực hiện phương án tối
ưu đã chọn.
- Đưa ra lộ trình về thời gian và sự bảo đảm về
nguồn lực thực hiện.
Phần 4: Kiến nghị
4.1. Kiến nghị đối với Đảng và NN
4.2. Kiến nghị với các cơ quan chuyên môn
- Kiến nghị Đảng về chủ trương, quan điểm
cần quán triệt, chỉ đạo.
- Kiến nghị NN về sửa đổi, bổ sung, ban
hành, hoàn thiện PL, đầu tư về nguồn
lực…
- Kiến nghị cơ quan chuyên môn chỉ đạo,
hướng dẫn, tổ chức thực hiện.
Phụ lục (nếu có)
Nếu có nhiều phụ lục thì đánh số thứ tự
1, 2, 3.
Tài liệu tham khảo
Xếp theo thứ tự sách kinh điển trước, tiếp
đến là các văn kiện và văn bản pháp luật,
sau đó là tác phẩm của cá nhân.
III. Hình thức trình bày
- Đánh máy.
- Kiểu chữ: Times New Roman.
- Cỡ chữ: 13 hoặc 14.
- Dãn dòng: 1,5 line.
- Độ dày: 15 - 30 trang (không tính mục lục, phụ
lục, tài liệu tham khảo).
- Đánh số trang: ở giữa, bên trên.
- Định dạng: khổ A4. Lề trái 3,0-3,5 cm; lề phải 1,5-
2,0cm; lề trên và lề dưới 2,0-2,5 cm.
- Trình bày bìa: theo mẫu quy định, in giấy màu,
không sử dụng bìa nilon.
THANK YOU

You might also like