You are on page 1of 25

Nội dung bài học

KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT

• Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Mỗi
Tiếng
dânViệt
tộc cólàmột
gì?ngôn
Vaingữ
tròriêng.
của Tiếng Việt?
Tiếng Việt là
ngôn ngữ của dân tộc Việt.
• Tiếng Việt được dùng làm công cụ giao tiếp
chung của các dân tộc
Tiếng Việt giữ vai trò là một ngôn ngữ có
tính chất phổ thông
Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay,
Tiếng Việt được sử dụng trong:

Từ sau Cách mạng tháng Tám Tiếng Việt


Văn kiện quốc gia
có vị thế như thế nào?
Tiếng
Trong nhà trường Việt giữ
vị thế
Trong các thành tựu của một
về khoa học, ngôn ngữ
kĩ thuật, công nghệ, quốc gia
văn học
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước:

 Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa


Dựa vào SGK, hãy xác định rõ
 Thuộc họ ngôn
nguồn ngữquan
gốc và Namhệ
Á,họ
dòng Môn-Khmer
hàng
của Tiếng Việt ?
 có quan hệ mật thiết với tiếng Mường, Khmer

 Tiếng Việt cổ ( Tiếng Việt Mường chung)


I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:

2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc


thuộc:

 Tiếng Việt vẫn phát triển trong mối quan hệ với các
ngôn ngữ cùng họ Nam Á.
 Có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán lâu dài, sâu rộng nhất.

 Vay mượn từ ngữ Hán  Việt hóa thành cách đọc Hán
Việt (từ Hán Việt)
Các cách thức vay mượn tiếng Hán:
+ Vay mượn trọn vẹn từ Hán, chỉ Việt hóa âm đọc, giữ nguyên ý
nghĩa và kết cấu:
VD: tâm, tài, đức, mệnh,...
+ Rút gọn từ Hán:
  VD: cử nhân " cử (cụ cử); tú tài " tú (cậu tú); ngư phủ, canh nông, tiều
phu, mục đồng " ngư - tiều- canh - mục; ...
+ Đảo lại vị trí các yếu tố, đổi yếu tố (trong các từ ghép):
VD:    Từ Hán          -               Từ Việt
         Thi nhân                           Nhà thơ
         Văn nhân                         Nhà văn
+ Đổi nghĩa hoặc thu hẹp hay mở rộng nghĩa của từ Hán:
VD: Thủ đoạn (Hán): cơ mưu, tài lược, công cụ, cách thức.
" Tiếng Việt: Thủ đoạn- chỉ hành vi mờ ám, độc ác.
 Khúc chiết (Hán): khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.
" Tiếng Việt: diễn đạt gãy gọn, chặt chẽ.
  Đáo để (Hán): đến đáy, đến tận cùng (từ Hán).
" Tiếng Việt: đanh đá, quá mức.
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ:

 Nho học được đề cao → văn chương chữ Hán hình


thành, phát triển.

 Dựa vào chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm

 Tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển hơn


Ý nghĩa:

+ Khẳng định ý thức độc lập tự


chủ của dân tộc ta.
+ Góp phần thúc đẩy sự phát triển
văn hóa, văn học dân tộc.
4. Tiếng Việt dưới thời kì Pháp thuộc:
 Tiếng Pháp chiếm địa vị độc tôn.

 Chữ quốc ngữ ra đời

 Xuất hiện một số thuật ngữ khoa học

 Tiếng Việt có khả năng thích ứng cao ngày càng hoàn thiện,
tinh tế hơn.
5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay:

 Xây dựng thuật ngữ khoa học  tiếng Việt đạt tới trình độ
chuẩn xác

 Tiếng Việt được coi như một thứ ngôn ngữ quốc gia chính
thống, bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên thế giới.
Các cách xây dựng thuật ngữ tiếng Việt:
+ Mượn của tiếng Hán:
VD: chính trị, quốc gia, độc lập, tự do,...
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây:
VD: a-xit (acide), ba-dơ (bazo),...
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng):
VD: Vùng trời (không phận),...
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT QUA CÁC THỜI KÌ

Chữ quốc
ngữ
Chữ Hán
→ chữ SAU CMTT ĐẾN NAY
Nôm PHÁP THUỘC
Việt –
Mường TỰ CHỦ

BẮC THUỘC Chữ Hán


Chữ Nôm,
DỰNG NƯỚC
tiếng Pháp,
Chữ Hán chữ quốc ngữ
→ Việt hóa
* Nhận xét:

- Không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử

- Tiếp nhận, cải biên ngôn ngữ bên ngoài theo hướng
Việt hóa

 Cần hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt


Theo bạn, chữ viết
của tiếng Việt có lịch sử
phát triển như thế nào?
II. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:

- Chữ Viết là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn


ngữ - văn hóa
- Để đáp ứng nhu cầu xã hội trên đà phát triển,
mỗi dân tộc
Tại sao lại cần có
Chữ viết là gì? chữ viết?
 Dùng chữ Hán để viết nhưng đọc theo âm Việt

 Dựa vào chữ Hán -> Sáng tạo ra chữ Nôm để


ghi lại những tiếng thuần Việt

 Chữ quốc ngữ ra đời, phát triển mạnh cho tới


ngày nay.
Sau CMTT
đến nay
Pháp
thuộc

Tự chủ

Bắc thuộc

Dựng
nước
Chữ Việt cổ
Chữ Nôm
Chữ Hán
Có thể nói Tiếng việt trở thành tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt
nam nó hình thành, phát triển, trường tồn cùng lịch sử vẻ vang của dân
tộc. Tiếng Việt đã góp phần tạo nên một kho tàng thơ văn phong phú, đồ
sộ nhưng có lúc chính nó lại trở thành cảm hứng sáng tạo cho người
nghệ sĩ. Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã viết trong bài thơ “Tiếng việt”:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng việt như đất cày như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm Tiếng việt mỗi đêm khuya
Ai ở phía bên kia cầm súng khác
Cùng tôi trong tiếng việt quay về
Ôi Tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh qua môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi, Tiếng Việt ân tình
(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

You might also like