You are on page 1of 20

2.2.

Kiểm soát chất lượng


2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất
lượng
2.2.2. Nội dung và kỹ thuật kiểm soát chất lượng
2.2.3. Quy trình kiểm soát chất lượng
2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất lượng
Bản chất của kiểm soát chất lượng
 Theo ISO thì, kiểm soát chất lượng là “một phần của quản trị
chất lượng, tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất
lượng.” (TCVN ISO 9000:2015, tr35 )
 Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát các quá trình tạo ra sản
phẩm thông qua hoạt động kiểm soát các yếu tố như con
người, máy móc, nguyên liệu, phương pháp, yếu tố thông tin và
môi trường làm việc.
 Kiểm soát chất lượng có vai trò quan trọng trong việc đo lường
hiệu quả kinh doanh của tổ chức.
Bản chất kiểm soát - Kiểm soát cái gì?
 Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát các quá trình tạo ra
sản phẩm
 Trong đó, các yếu tố kiểm soát bao gồm 4M+I +E: (1) con
người;
(2) máy móc, thiết bị;
(3) Phương pháp công nghệ;
(4) nguyên liệu;
(5) yếu tố thông tin và
(6) môi trường làm việc
Vai trò của kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng có vai trò quan trọng trong


việc đo lường hiệu quả kinh doanh của tổ chức
Kiểm soát chất lượng giúp việc không ngừng cải
tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
Kiểm soát chất lượng làm tăng khả năng đáp
ứng nhu cầu khách hàng của tổ chức
2.2.2. Nội dung và kỹ thuật KSCL
Nội dung hoạt động kiểm soát chất lượng bao gồm việc xác định rõ:
 Mục tiêu kiểm soát; kiểm soát con ng, máy móc, thiết bị, NVL, môi trường, TT.
 Đối tượng và các yếu tố cần kiểm soát;
 Tần xuất (số lần) kiểm tra, kiểm soát; theo tháng, năm, đột xuất
 Hình thức, phương pháp kiểm soát;
 Trách nhiệm kiểm soát chất lượng;
 Các kỹ thuật kiểm tra, giám sát hoạt động;
 Kỹ thuật xử lý, phân tích dữ liệu kiểm soát
 Các công cụ, phương tiện kiểm soát;
 Hệ thống lưu giữ thông tin, kế hoạch sử dụng, công bố kết quả kiểm soát phục vụ cho
việc ra quyết định.
2.2.2. Nội dung và kỹ thuật KSCL
Công nghệ, kỹ thuật kiểm soát chất lượng gồm: (CN phân tích chất
lượng quá trình) diễn tả phương thức vận hàng của qt.
(1)Nhóm được sử dụng để phân tích chất lượng quá
trình;
(2)Nhóm kỹ thuật kiểm soát các khâu bên trong quá
trình;
(3) Nhóm kỹ thuật kiểm soát kết quả triển khai kế hoạch;
(4) Nhóm kỹ thuật đánh giá hiệu quả hoạt động chất
lượng
Một số kỹ thuật kiểm soát (tr 81-84)
Mục đích kiểm Kỹ thuật được sử dụng
soát CL

Xác định năng lực -KT phân tích năng lực quá trình, năng lực thiết bị
- kỹ thuật phân tích yếu tố ảnh hưởng
- kỹ thuật đo lường chất lượng thiết bị và phân tích chu kỳ hoạt động

Xác định hiệu quả -Kỹ thuật phân tích kết quả mẫu sản xuất thử
được hoạch định -Kỹ thuật kiểm tra và thử nghiệm nguyên liệu, phân tích phòng TN;
-Kỹ thuật kiểm tra mức đảm bảo chất lượng;
-Kỹ thuật thử nghiệm và đánh giá mức độ an toàn;
-Kỹ thuật thử nghiệm sản xuất;
-Kỹ thuật kiểm tra sự phân loại…

Xác định các nguyên -Kỹ thuật phân tích sự biến động của quá trình
nhân -Kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí…
2.2.3. Quy trình kiểm soát chất lượng
Lựa chọn đối tượng kiểm soát

Thiết lập các phương pháp đo lường

Thiết lập các tiêu chuẩn kiểm soát

Đo lường hiệu năng/ kết quả hiện tại

So sánh với Đạt


tiêu chuẩn
Không đạt
Điều chỉnh
2.3 Đảm bảo chất lượng

2.3.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu đảm bảo


chất lượng

2.3.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng

2.3.3 Biện pháp đảm bảo chất lượng


2.3.1 Khái niệm, mục đích, yêu
cầu đảm bảo chất lượng

• Khái niệm đảm bảo chất lượng

• Mục đích đảm bảo chất lượng

• Yêu cầu đảm bảo chất lượng


2.3.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng

 Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra 1


 Đảm bảo chất lượng dựa trên kiểm soát toàn diện quá
trình sản xuất. 2
 Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm.
3
2.3.3 Biện pháp đảm bảo chất
lượng
 Các biện pháp đảm bảo chất lượng được
thực hiện cụ thể trong:
 Quá trình thiết kế sản phẩm
 Quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ
 Quá trình sử dụng sản phẩm
Sinh viên đọc thêm trong giáo trình
2.4 Cải tiến chất lượng

2.4.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến


chất lượng
2.4.2. Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng
2.4.3. Chu trình cải tiến chất lượng
2.4.4. Các mô hình cải tiến chất lượng
Sự cần thiết cải tiến chất lượng
Sự tìm kiếm sản phẩm/ dịch vụ thỏa mãn nhu cầu
cao hơn của khách hàng là quá trình liên tục,
không có điểm dừng.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật
Sức ép cạnh tranh
Sức ép của xu thế phát triển hiện đại
 Cải tiến chất lượng trở thành nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu trong chiến lược kinh doanh.
Ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng
 Cải tiến để hoàn thiện chất lượng của sản phẩm và dịch
vụ hiện có.
 Tiết kiệm được chi phí do rút ngắn được thời gian hoạt
động, giảm bớt thao tác, giảm tỷ lệ hư hỏng, khuyết tật,
 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động do
hợp lý hóa các hoạt động, quá trình, giảm thao tác
thừa…
 Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2.4.2 Nguyên tắc cải tiến chất lượng
• Nguyên tắc 1: Cải tiến chất lượng phải luôn hướng tới sự
thỏa mãn khách hàng và đem lại hiệu quả, lợi ích cho
doanh nghiệp
• Nguyên tắc 2: Cải tiến chất lượng đòi hỏi sự tham gia của
tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.
• Nguyên tắc 3: Cần kết hợp cải tiến liên tục và đổi mới để
nâng cao chất lượng
• Nguyên tắc 4: Cần cải tiến liên tục nhờ áp dụng vòng tròn
P-D-C-A.
2.4.3. Chu trình cải tiến chất lượng

Xác định vấn đề

Nhận dạng và mô tả quá trình

Đo lường khả năng hoạt động của quá trình

Xác định nguyên nhân

Phát triển các ý tưởng mới

Áp dụng giải pháp đã cải tiến


Áp dụng vòng tròn PDCA để cải tiến
1 Lựa chọn vấn đề cần cải tiến

2 Thiết lập lịch trình làm việc

3 Rà soát các giải pháp hiện tại PLAN

4 Thiết lập mục tiêu cải tiến

5 Phân tích nguyên nhân và xác định hành động khắc phục

DO
6 Thực hiện hành động khắc phục

CHECK
7 Đánh giá kết quả cải tiến

ACT
8 Chuẩn hóa và giám sát
2.4.4. Các mô hình cải tiến chất lượng
• Có rất nhiều công cụ, mô hình để cải tiến chất lượng.
• Tùy theo mục tiêu theo đuổi, thực trạng hoạt động và
năng lực của tổ chức mà lựa chọn phương pháp, mô
hình cải tiến khác nhau.
• Một số mô hình cải tiến phổ biến là:
– Lean- six Sigma, mô hình cải tiến chất lượng hiện đại và phổ
biến
– Kaizen- Mô hình cải tiến liên tục
Chú ý: Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình mục 2.4.4. trang 102.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

You might also like