You are on page 1of 20

Bài 14 :

Các quốc gia cổ


đại trên đất nước
Việt Nam
TABLE OF CONTENTS

01 Quốc gia văn lang-


âu lạc 02 Quốc gia cổ Cham-pa

03 Quốc gia cổ phù nam


01
Quốc gia
Văn Lang
-Âu Lạc
a. Thời gian đầu của cư dân văn hóa Đông Sơn
(thiên niên kỉ I TCN đến thế kỉ I sau CM)

• Công cụ bằng đồng thau, sắt, nông nghiệp trồng lúa nước tại châu Thổ song Hồng,
song Mã, song Cả, săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm
gốm.

• Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp

• Sự phân hóa xã hội: kẻ giàu-người nghèo

• Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang-Âu
Lạc
b. Tổ chức nhà nước Văn Lang-Âu Lạc

• Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, nhà nước Âu Lạc là vua Thục
An Dương Vương

• Giúp vua có Lạc Hầu và Lạc Tướng, cả nước chia làm 15 bộ, dưới bộ là các
xóm làng do Bồ chính cai quản

• Kinh đô của Văn Lang là Bạch Hạc( Việt Trì), kinh đô của Âu Lạc là Cổ
Loa (Đông Anh-HN)
02
Quốc gia cổ
cham-pa
Địa bàn
Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu
vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối
thế kỷ II Khu Liên hành lập quốc gia cổ
Lâm Ấp, đến thế kỷ VI đổi thành
Chămpa phát triển từ X - XV sau đó suy
thoái và hội nhập với Đại Việt.

Kinh đô
Lúc đầu Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời
đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng
chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.
Kinh tế
• Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
• Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

• Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch


và xây dựng, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
Chính trị-xã hội

● Theo chế độ quân chủ chuyên chế

● Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.

• Xã hội gồm các tầng lớp Quí tộc


Nông dân tự do
Nô lệ
Văn Hoá

• Thế kỷ IV có chữ viết từ


chữ Phạn (Ấn Độ).

• Theo Balamôn giáo và Phật


giáo.

• Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng


người chết
03
Quốc gia cổ
phù nam
Hình thành
• Tại châu thổ sông Cửu Long (An
Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình
Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ
Chí Minh)

• - Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, cách ngày


nay 1500 đến 2000 năm (nguồn gốc là
văn hóa Đồng Nai).
Chế độ nhà nước

• Chế độ phong kiến. Vương quyền được kết hợp chặt chẽ với
thần quyền, tôn giáo được sử dụng như một công cụ hữu
hiệu của giai cấp thống trị.

• Xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo thành các


tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ
Tín Ngưỡng

• Chủ yếu là đạo Bà-la-môn và


đạo Phật.

Chữ viết
• Chữ Phạn (Sanskrit) có
nguồn gốc từ bộ chữ cái
của người Pallava, ở Ấn
Độ.
Câu hỏi củng cố

Câu 1. Thời gian xuất hiện của nền văn hóa Đông Sơn là

A. Đầu thiên niên kỉ II TCN


B. Giữa thiên niên kỉ I TCN
C. Đầu thiên niên kỉ I TCN
D. Thế kỉ I TCN
Câu hỏi củng cố

Câu 2. Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện
cho người Việt cổ
A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu
mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có
giá trị kinh tế cao
C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính
D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản
Câu hỏi củng cố

Câu3. Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là

A. Đúc đồng
B. Đục đá, khảm trai
C. Làm đồ gốm
D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải
Câu hỏi củng cố

Câu 4. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là

A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân


B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính
C. Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính
D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng
Câu hỏi củng cố

Câu 5.Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với
cư dân Phùng Nguyên

A. Nông nghiệp trồng lúa nước


B. Phát triển một số nghề thủ công
C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng
D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ
công nghiệp
Merci pour votre attention

Content Writting Presenting


• Mai Hoa • Tiến Đạt
• Thanh Thảo • Trường Nguyễn
• Tiến Minh • Lan Chi
• Thành Đạt
Powerpoint
• Diễm My

You might also like