You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

MÔN: NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

PHẦN 3 : NGỮ
PHÁP TIẾNG
VIỆT
Lớp :
Nhóm thuyết trình : Nhóm 5
Thành viên
Phạm Thị Lan Nhi Đỗ Phương Thảo

Nguyễn Phương Nhi Bùi Thị Anh Thơ

Đoàn Thị Hồng Nhung Đoàn Thanh Chúc

Nguyễn Linh Chi Nguyễn Thị Nhật Linh

Lê Thị Giang
Nội dung
II, Các từ
I, Khái loại
quát vềtiếng Việt
ngữ pháp
1.1.Ngữ
Danh từ
pháp
2.2.Ngữ
Động từ học
pháp
3.3.Các
Tính từ môn của ngữ pháp
phân
4. Các đặc tính của ngữ pháp
5. Ngữ pháp trong tiếng Việt
PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ
NGỮ PHÁP
1, Ngữ pháp
Là toàn bộ các quy luật, quy tắc hoạt động của các yếu tố
ngôn ngữ có hai mặt

Các yếu tố ngôn ngữ có hai mặt bao gồm hình


vị, từ, cụm từ, câu.
2, Ngữ pháp học
Là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các hình thức biến
đổi từ, các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu
3, Các phân môn của ngữ pháp học
Gồm hai bộ phận Từ pháp học: nghiên cứu về các quy tắc
biến đổi hình thái của từ, các phương
thức cấu tạo từ và từ loại.

Cú pháp học: nghiên cứu những quy


tắc kết hợp từ thành cụm từ, câu,
nghiên cứu các kết cấu ngữ pháp,
các quan hệ ngữ pháp và các
phương tiện biểu hiện quan hệ ngữ
pháp
4, Các đặc điểm của ngữ pháp
Tính khái quát

Tính hệ thống

Tính bền vững


5, Ngữ pháp trong tiếng Việt
Về ngữ pháp, tiếng Việt được xem là đơn vị cơ sở của cấu tạo ngữ pháp
tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Từ của tiếng Việt không
biến đổi hình thái. Các phương thức ngữ pháp bên ngoài từ chủ yếu
trong tiếng Việt là:
Trật tự từ
Hư từ

Ngữ điệu
PHẦN II
CÁC TỪ LOẠI
TIẾNG VIỆT
* Cơ sở dung để phân định từ
loại
Phân định từ loại là xếp tất cả các từ của một ngôn ngữ thành những lớp,
những nhóm căn cứ vào đặc trưng ngữ pháp của chúng.

Nghiên cứu về từ loại là nghiên cứu các lớp từ của ngôn ngữ xét theo đặc
trưng ngữ pháp của chúng
* Cơ sở dung để phân định từ loại
Ý nghĩa khái quát của từ (ý nghĩa VD: Ý nghĩa chỉ vât của từ
Các ý nghĩa khái quát chính của các
chung cho cả một lớp từ, nói rộng “bàn” sẽ bộc lộ khi nó được kết
lớp từ Việt: ý nghĩa chỉ vật, hành
Để phân định ra là ý nghĩa đi kèm với từ) hợp với “ấy” ở sau: “bàn ấy”; ý
động, trạng thái, tính chất, số lượng,
nghĩa chỉ hành động được bộc lộ
các từ loại quan hệ và ý nghĩa tình thái
khi kết hợp với từ “hãy” ở
trong tiếng trước: “hãy bàn (việc ấy)”
Việt, người ta VD: Danh từ + này, nọ, kia, ấy
Khả năng kết hợp (cái thể tiềm Dùng
Nhữngtừtừchứng kết hợp (từvềlàmphíachứng)
sau với
thường lấy ẩn của mỗi từ trong việc kết hợp các từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chứ là
những tiêu với từ khác để bộc lộ bản tính động Dùng
từ cụm từ chính phụ
của mình)
chuẩn sau đây Những từ kết hợp về phía trước với
các từ: từ
rất,cũng
hơi,làkhá hưhoặc kếttính
hợpchất
về
làm cơ sở Thán
Từsau
phía thực:vớilàcác
từnó gọi
từ:quá
từ bởi
tênthấp.
quá, đối tượng
lắm..là tính từ
“ngôn
Từ hư ngữ”
là từhay ở
biểutrừu thị quan Đó
hệbao là
theo lối
Chức vụ cú pháp của từ trong câu VD:hiện
những thực
Những thắng
từ biểu thị lợitượng,
(DT)
đi kèm
gồm Chúngtheo
vật, các
hành
ta đangtừtrực
khác
động,
tiếp (không
trạng
thắng lợithái,
(ĐT)lí.
( vị trí của từ trong mối liên hệ phải
VD: gọi
đang tên) trạng
(chỉ hiện thái
tại- tâm-sinh
quan hệ
ngữ pháp với từ hay cụm từ khác tính chất,
Rất
Thángian),
từ gần số
thắng lượng,
gũilợi (TT)
với quan
tiếng hệ
thờiVD: mèo, vì tư
( chỉ quan
tưởng, hệ kêu,
ma,
tiếng
nguyên
quá
trong câu) than của
nhân), ư (động
chỉsuyývật.
nghi vấn- quan hệ
khứ,
VD: chạy,
“Vâng” luận,
(thể hiệnngủ,sự đẹp,
đốiđích
đáp ,
của nội dung
mười,trảnguyên câu nói
nhân với mục
hoặc
nói) lời người khác), “a” (thể
hiện sự ngạc nhiên)….
* Các loại từ của tiếng Việt
Dựa vào 3 tiêu chí phân định, xếp vốn từ tiếng Việt vào 10 loại sau đây

Danh Động Tính Số từ Đại từ


từ từ từ

Phụ Kết Tình Thán


Trợ từ
từ từ thái từ từ
Là những từ có ý nghĩa khái quát biểu

Danh từ
thị sự vật (người, con vật, đồ vật, vật
liệu, hiện tượng, khái niệm).
VD: bố, mẹ, con mèo, cái bàn,
trời mưa, sấm chớp,….
Danh từ có thể đứng trước các từ “ấy,
nọ, đó….” và thường giữ vai trò chủ
ngữ, định ngữ hoặc bổ ngữ trong câu.
VD: + chiều hôm ấy, dạo đó,
quyển sách đó,…
+ Mẹ em là giáo viên dạy
tiểu học.
Phân loại danh từ

Danh từ chung Danh từ riêng


Nhà cửa, giày dép, Lê Thu Hà, Mai
sách vở Hương

Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp


VD: hoa quả, bênh VD: nạn nhân, bánh
tật, mồ mả….. chứng, hoa hồng….
Phân loại danh từ
( Căn cứ vào hình thể của vật)

Loại danh từ Đặc điểm của danh từ Ví dụ


Chỉ người, động vật, thực Ông, bà, cây, cỏ, xe….
Danh từ vật thể
vật, đồ vật.
Chỉ vật xét ở chất thể của
Danh từ chất thể Thể rắn: đá, thép, bột…
chúng .
Chỉ các vật cụ thể trong
Ma, quỷ, tiên, thần
Danh từ tượng thể tưởng tượng, các khái niệm
thánh…
chỉ vật trừu tượng.
Chỉ các tập hợp vật thường Đàn, bầy, lũ, bọn,
Danh từ tập thể là đồng chất được hình đám, hội, phường….
dung thành một khối rời
Phân loại danh từ
(Căn cứ vào khả năng kết hợp)

DT DT
không đếm được đếm được

DT tổng hợp: DT đếm được DT đếm được


DT chất thể:
quần áo, xe tuyệt đối không tuyệt đối
muối, dầu,
cộ…. khói…
DTChỉ
DT chỉ
phức
tập có
đơn
đvithể
loại:
lần:
màu
khái
(
thể:
Tronghợp
đứng
hành
vị
lần,đại
cái,
sắc,
niệm
gồm
bọn,
trường 2
thời trực
lượt,
mùi
không trừu
âm
tụi, tiếpâm
vị,
tiết
đàn, sau số từ trong một số
hợp đếm bình thường chúng thường
con,trường
lượng:
chính,
phen, nghề
mẫu,
cây, như:
nghiệp:
sào,
người…
chuyến, trận,
thanh:
tượng:
trở
gian:
bộ,…lên) màu,
trí
năm,
nơi,
bó,
phải tuệ,
không sắc,tài
tháng,
chỗ,
nắm,
đứng mùi,
tổngnăng,
chốn,
sauvốc….
DT hợpvị,loại: một (hai, ba)..con gà,
chỉ
+ khi liệt kê: trong lồng có 3 gà, 4 vịt
thước,
nước,

tiếng,

chỉtưởng,
tuần,
xứ, tỉnh,
mét….
âm,
người
giờ, xã,
khả
giọng….

vụ, ban,
năng….
vạt:
mùa…. học sinh,
+miền,
một tổphía,
khi (hai, hợpba) bên…
sốcái
từchân….
và danh từ làm vị ngữ hoặc định
hệ,…
bácngữ:
sĩ, xe
nó đạp,
thích bánh
đồng xe….
hồ ba kim, con hổ này ba chân
Động từ Là những từ có ý nghĩa khái quát
biểu thị hoạt động, trạng thái của sự
vật.
VD: đứng, ngồi, đọc, xây, cho…
Động từ có thể đứng sau từ “hãy”
và giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Phân chia ĐT
(Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ
pháp )

Nội dung ý nghĩa và đặc


Loại động từ Ví dụ
trưng ngữ pháp
Yêu, nhớ, thích, mến….
1.
3. Động
5. Động từtừ chỉ -- Chỉ
Kếtsự
Chỉ hợp
hoạt với
thụtừtinh
động
tiếp “hãy” Chán,
Bị, được,
Toan, ghét,
mắc
định, thù…
phải…
dám, đoán
chỉ
chỉ trạng
hànhtình thái
thái
động -thần
Kếtvàhợp
hoạtvới từ “rất”
động vật lí Mong, muốn, hiểu,
tâm lí
thụ động
nể….
- Chỉ sự cần thiết, khả năng,
4.
2. Động từ chỉ Cần, nên,…
mang ý nghĩa mệnh lệnh. Có, còn, hết, thôi, mất,
tình
các trạng
thái từthái Phải…
- Kết hợp được với “rất” quên…
khác Có thể….
- Khó kết hợp với “hãy”
Phân loại ĐT
(Theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của ĐT
trong việc kết hợp với bổ ngữ)

ĐT nội động

• Ngủ, khóc, tỉnh….

ĐT ngoại động

Đào, đánh, ăn …
Tính từ là những từ có ý nghĩa khái

Tính từ quát biểu thị tính chất, đặc điểm


của sự vật.
VD: đẹp, xinh, ngon, cao, thấp…

Tính từ có thể kết hợp với các từ


“rất, hơi, khá, lắm, rồi, xong,
quá”.

Tính từ thường làm vị ngữ,


định ngữ, chủ ngữ trong câu.
Phân loại tính từ
(Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ
pháp)

Tính từ tính chất Tính từ quan hệ

Xuất hiên sau “rất, quá, rặt”


Xuất hiện sau “rất,quá” hoặc trước “lắm, quá”. Tính từ
hoặc trước “lắm, quá” quan hệ có khả năng kết hợp
như từ tính chất, duy thay vì
“rất” còn dung được “rặt”

VD: xa, đẹp, đỏ, sạch,


giỏi… VD: giọng rặt Sài Gòn, cử chỉ
rặt côn đồ…
Phân loại tính từ
( Theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động
từ trong việc kết hợp với bổ ngữ)

Tiểu loại tính từ Ý nghĩa, đặc điểm Ví dụ

Tính từ không - Là những tính từ chỉ phẩm chất Tốt, xanh, đẹp, đỏ,
đòi hỏi bổ ngữ vuông….
- Là tính từ chỉ sự so sánh
Tính từ đòi Xa nhà, gần biển,
- Cần có bổ ngữ chỉ mốc so sánh
hỏi bổ ngữ giống mẹ, ….
đi kèm
Tính từ - Là tính từ chỉ lượng có thể Thiếu, ít, đông, vắng,
lưỡng tính có bổ ngữ hoặc không đầy , thưa…
Chú thích
về các loại
từ khác
Số từ là từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật.
Đại từ không gọi tên sự vật, hành động, tính chất,… mà trỏ vào chúng.

Phó từ là những từ chuyện làm thành tố phụ trong các cụm từ do thực từ làm
trung tâm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ thực.
Kết từ là những từ chuyên nối các từ, cụm từ, các vế câu trong 1 câu ghép và các
câu… nhằm biểu thị quan hệ giữa chúng.
Trợ từ nhấn mạnh là những từ được ghép them vào trước hoặc sau 1 từ, một kết
câu cú pháp để biểu thị ý nghĩa tình thái của chúng.
Từ tình thái chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói.
Thán từ là từ đơn chức năng, có quan hệ trực tiếp với cảm xúc, không có nội dung
ý nghĩa rõ rệt, có tính chất của hư từ.
* Mở rộng
So sánh tiêu chí phân chia từ loại trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Tiếng Việt Tiếng Hàn

Tiêu chí 1

Tiêu chí 2

Tiêu chí 3

Được phân thành


BÀI TẬP
Câu 1: Các bạn hãy nêu ra đặc điểm của ngữ pháp?

A. Tính khái quát, tính bền vững, tính quy tắc


B. Tính hệ thống, tính khái quát, tính bền vững
C. Tính bền vững, tính trừu tượng, tính hệ thống

Câu 2: Nêu cơ sở dung để phân định từ loại?

A. Ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp trong câu
B. Ý nghĩa khái quát, phạm vi dung từ, chức năng cú pháp trong câu
C. Ý nghĩa cụ thể, phạm vi dùng từ, khả năng kết hợp
Câu 3: Trong ví dụ “Trưa nay, bác Nam ăn liền ba bát cơm rồi mới ra vườn làm việc” có số từ
loại như sau:
A. 2 danh từ, 3 động từ
B. 3 danh từ, 3 động từ
C. 5 danh từ, 2 động từ
D. 2 danh từ, 2 động từ

Câu 4: Từ “hát” là:


A. Động từ ngoại động
B. Động từ nội động
C. Cả động từ ngoại động và nội động
D. Không thuộc loại nào nói trên
Câu 5: Chỉ ra tính từ trong các ví dụ sau và nêu vai trò của mỗi tính từ đó trong câu:
a. “Những chiếc khăn màu thổn thức bay
Những bàn tay vẫy những bàn tay
Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt,
Buồn ở đâu hơn ở chốn này?”
( “Những bóng hồng trên sân ga”- Nguyễn Bính)

Trả lời: “màu”- định ngữ, “thổn thức”- vị ngữ, “ướt”- định ngữ, “buồn”-chủ ngữ

b. “Thầy Harfan và cô Mus nghèo khổ đã mang đến cho tôi tuổi thơ đẹp nhất, tình bạn đẹp nhất,
và tâm hồn phong phú, một điều gì đó vô giá, thậm chí còn có giá trị hơn những khao khát
mơ ước. Có thể tôi lầm, nhưng theo ý tôi, đây thực sự là hơi thở của giáo dục và linh hồn của
một chốn được gọi là trường học.”
( “Chiến binh cầu vồng”- Andrea Hirata)

Trả lời: “nghèo, khổ, đẹp, phong phú, vô giá”- tất cả đều giữ vai trò định ngữ.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có tính từ, chỉ ra và phân loại tính từ đó.
A. Đôi khi, những điều quen thuộc sẽ làm ta quên đi sự tồn tại của nó
B. Cô ấy rất Việt Nam
C. Kiên trì là đức tính của người thành công.
D. Đã là con người thì phải luôn hoàn thiện chính mình

Trả lời: A, B, C là tính từ ( quen thuộc, Việt Nam, kiên trì)


A,C là tính từ chỉ tính chất
B là tính từ chỉ quan hệ

You might also like