You are on page 1of 74

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

By.P.V.
K
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT
HÀNG HÓA

By.P.V.
K
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Phân công lao động xã hội

Của
ta
Phân công lao động xã hội
- Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của
các chủ thể sản xuất

Của
ta

+ Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau, có
sự tách biệt về lợi ích

+ Muốn tiêu dùng phải trao đổi: Mua – Bán hàng hóa
Đặc trưng của sản xuất hàng hoá

- Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao


đổi, mua bán.
- Lao động của người sản xuất hàng
hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội.
Hàng hóa là sản phẩm của
lao động, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi,
mua bán.

By.P.V.
K
- Dấu hiệu nhận biết hàng hóa:

+ Là sản phẩm của lao động


+ Có tác dụng nhất định đối với con người khi sử dụng nó
+ Được trao đổi mua bán trên thị trường

 Để trở thành HH cần có đủ 3 dấu hiệu trên, nếu


thiếu 1 trong 3 dấu hiệu đó thì không thành HH
-Phân thành 2 loại:

+ Hàng hóa vật thể: lương thực,quần áo,tư


liệu sản xuất…

+ Hàng hóa phi vật thể: (hàng hóa dịch


vụ):dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh…
* Thuộc tính của hàng hóa

Text

Giá trị sử
Giá trị của
dụng của Text
hàng hoá
hàng hoá

Text
- Giá trị sử dụng

Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu


cầu nào đó của con người
Tiêu
dùng
cho
sản
xuất

Tiêu
dùng
cho

nhân
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của
hàng hóa quyết định, vì vậy GTSD là phạm trù
vĩnh viễn.
+ Tuy nhiên, giá tri sử dụng được phát hiện dần
trong quá trình phát triển của tiến bộ KHKT,
của lực lượng sx.
+ GTSD của HH nhằm đáp ứng yêu cầu của
người mua. Vì vậy, người sản xuất phải chú ý
hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do
mình sản xuất ra đáp ứng được yêu cầu ngày
càng khắt khe, tinh tế của người mua.
Giá trị
Giá trị trao đổi:
Khái niệm:
Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là một quan hệ về
số lượng, là một tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá
trị sử dụng thuộc loại khác nhau
VD: 1m vải = 10 kg thóc

Vải Thóc
- Giá trị:
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa (chất,thực thể
của giá trị)
-> Đặc trưng:
* Là phạm trù lịch sử
* Phản ánh quan hệ giữa người sản xuất hàng hóa
* Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị
là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính

-Sự thống nhất và mâu thuẫn của 2 thuộc tính


+ Thống nhất : đã l hàng hóa phải có 2 thuộc tính
+ mâu thuẫn:

Giá trị Giá trị sử dụng


- Mục đích của người sản xuất - Mục đích của người mua
- Tạo ra trong sản xuất - Thực hiện trong tiêu dùng
- Thực hiện trước - Thực hiện sau

Vậy trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá
trị sử dụng.
Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

Giá trị sử dụng Giá trị


Tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa

Tư nhân xã hội
lao động

CỤ thể Trừu tượng


Tạo ra Tạo ra

GT sử dụng Hàng hóa Giá trị


Lượng giá trị của hàng hóa

Khái niệm: là số lượng lao động của XH


cần thiết để SX ra hàng hóa đó
Đơn vị đo:Thời gian lao động: ngày giờ,
tháng, năm…
Lượng giá trị hàng hóa không do bằng thời
gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt mà
do bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết?

TGLĐXH cần thiết là thời gian cần thiết để sx


ra 1 HH trong điều kiện bình thường của XH,
tức là với 1 trình độ kỹ thuật trung bình, trình
độ khéo léo trung bình và cường độ lao động
trung bình.
Các Ví dụ: Chi phí thời Số lượng Thời gian
nhóm gian lao động hàng hóa A lao động xã hội
người để SX 1 cần thiết quyết
do mỗi nhóm định lượng giá
SX đơn vị
SX đưa ra trị của 1 đơn vị
hàng hóa hàng hóa A
thi trường hàng hóa
A

A 6 100
B 8 1000 8
C 10 200
A 6 1000
B 8 200 6
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

* Năng suất lao động

Là năng lực sx của lao động, nó được tính bằng số


lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc số
lượng thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị sản phẩm.
Có hai loại năng suất lao động:

• Năng suất lao động cá biệt  giá trị cá biệt


• Năng suất lao động XH  giá trị XH
+ Giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

• Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người công


nhân
• Mức độ phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
• Mức độ ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật,
công nghệ vào sản xuất
• Trình độ tổ chức quản lý
• Quy mô và hiệu suất của tư liệu sx
• Các điều kiện tự nhiên
=> Muốn tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các
yếu tố trên.
* Cường độ lao động

Là khái niệm nói lên mức độ lao động khẩn trương, nặng nhọc
của người lao động trong cùng một thời gian lao động nhất định.

Tăng cường độ lao động thực chất cũng giống như kéo
dài thời gian lao động cho nên hao phí lao động trong
một đơn vị sản phẩm không đổi.
* Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

+ Lao động giản đơn: là sự hao phí lao động 1 cách giản đơn
mà bất kỳ 1 người bình thường nào có sức khỏe bình thường
không cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ
cũng có thể thực hiện được.
VD: rửa bát, quét nhà…
+ Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải được đào
tạo, huấn luyện đạt đến mức độ lành nghề nhất định mới có
thể tham gia lao động.
VD: Bác sỹ, kỹ sư, giáo viên, nhà báo…
2.1.3 - TIỀN TỆ:

2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền


• Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

• 1 vuông vải = 10 kg thóc

* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm


mống phôi thai của hình thái tiền.

- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Xuất hiện khi lực lượng sx phát triển hơn, sau phân công lao
động XH lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi
thường xuyên hơn, 1 HH có thể trao đổi với nhiều HH khác
Ví dụ:
1m Vải = 10kg Thóc
= 2 con Gà hoặc
= 0,1 chỉ Vàng ……
- Hình thái chung của giá trị:
Với sự phát triển của LLSX, PCLĐXH, HH được trao
đổi thường xuyên hơn đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu
trao đổi phức tạp hơn, người có vải muốn đổi thóc,
nhưng người có thóc không cần vải mà đổi thứ khác.
Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ
HH được nhiều người ưa chuộng thì hình thái chung của
giá trị xuất hiện.
Ví dụ:
10kg Thóc
2 con Gà hoặc 1m Vải
0,1 chỉ Vàng ……
- Hình thái tiền tệ:

Khi LLSX, PCLĐXH, phát triển hơn nữa. SX HH và thị


trường ngày càng mở rộng, tình trạng có nhiều vật ngang
giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương khó khăn
=> hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật
ngang giá chung được cố định lại ở 1 vật độc tôn và phổ
biến thì xuất hiện hình thái Tiền tệ của giá trị
Ví dụ:
10kg Thóc
2 con Gà hoặc 0,1 chỉ vàng = vật ngang
1 m Vải …… giá chung (vàng thành tiền tệ)
-Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ như vậy?
+Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang
trao đổi với các hàng hoá khác.
+Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự
nhiên…
Kết luận:

Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát


triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt,
đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể
hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ
giữa những người sản xuất hàng hóa.
* Các chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị

+ Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của HH.


Muốn làm được điều này thì bản thân tiền tệ phải có giá trị

+ Giá trị HH được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả HH.
Hay giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị HH
- Phương tiện lưu thông

+ Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi HH. Để
làm chức năng lưu thông HH ta phải có tiền mặt. Trao
đổi HH lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông HH

CT lưu thông HH: H – T – H

Tiền làm môi giới trong trao đổi HH đó làm cho hành
vi bán (H-T), hành vi mua (T – H) và T là tiền mặt có
thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian
• Phương tiện cất trữ

- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì
đem ra mua hàng

- Các hình thức cất trữ

+ Cất giấu

+ Gửi ngân hàng

- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng

bạc có giá trị mới thực hiện được chức năng này.
* Phương tiện thanh toán
-Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ
nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu :
- Nhiệm vụ :
* Trả tiền mua hàng chịu
* Trả nợ,
* Nộp thuế.. .
- Xuất hiện một loại tiền mới: tiền tín dụng.
Hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy
bạc ngân hàng.
* Tiền tệ thế giới:
- Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình
thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức năng tiền tệ
thế giới:
Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
* Phương tiện mua hàng.
* Phương tiện thanh toán quốc tế.
* Tín dụng quốc tế.
* Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
* Tiền phải là vàng.
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

* Dịch vụ
- Dịch vụ là 1 loại hàng hóa - hàng hóa vô hình

+ Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.

+ Sản xuất và tiêu dùng không thể tách rời

+ Tính chất đồng nhất: chất lượng không đồng nhất

+ Vô hình: không có hình hài rõ rệt. Không thấy

trước khi tiêu dùng.


- Các ngành dịch vụ:

+ Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa,


khách sạn nhà hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng
+ Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu chính viễn
thông, tài chính,tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn
+ Dịch vụ cộng đồng: KHCN, giáo dục, y tế VH, thể
thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc
* Một số hàng hóa đặc biệt

- Quyền sử dụng đất đai


- Thương hiệu (danh tiếng)
- Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
+ Chứng khoán: Cổ phiếu, trái phiếu do các công ty,
doanh nghiệp cổ phần phát hành

+ Chứng quyền: Do các công ty kinh doanh chứng khoán


chứng nhận

+ Giấy tờ có giá: Ngân phiếu, thương phiếu


2.2. Thị trường và nền kinh tế thị trường

2.2.1. Thị trường


a. Khái niệm và vai trò của thị trường
* Khái niệm thị trường

- Nghĩa hẹp: là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các
chủ thể KT với nhau: chợ, cửa hàng, văn phòng giao dịch, siêu thị…
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường

2.2.1. Thị trường


a. Khái niệm và vai trò của thị trường
* Khái niệm thị trường

- Nghĩa hẹp: là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán


hàng hóa giữa các chủ thể KT với nhau: chợ, cửa hàng,
văn phòng giao dịch, siêu thị…
- Nghĩa rộng: là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến
trao đổi, mua bán hàng hóa trong XH, được hình thành
do những điều kiện lịch sử, KT, XH nhất định: các quan
hệ cung-cầu; giá cả; hàng-tiền; giá trị; giá trị sử dụng;
hợp tác, cạnh tranh; trong nước, ngoài nước…
- Các loại thị trường:
+ Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng
+ Thị trường trong nước và thị trường thế giới
+ Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường hàng hóa
đầu ra

+ Các loại thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của đời
sống XH: chứng khoán, BĐS, việc làm, CNTT…

+ Thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền)
- Vai trò của thị trường:

+ Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường
cho sản xuất phát triển (cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng).

+ Kích thích sự sáng tạo của mỗi thành viên trong XH, tạo
ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền KT
+ Gắn kết nền KT thành 1 chỉnh thể, gắn kết nền KT quốc
gia với nền KT thế giới
b. Cơ chế thị trường và nền KT thị trường

* Cơ chế thị trường


Là hệ thống các quan hệ KT mang đặc tính tự điều chỉnh
các cân đối của nền KT theo yêu cầu của các quy luật KT

- Dấu hiệu của cơ chế thị trường: hình thành giá cả tự do;
người bán, người mua thông qua thị trường để xác định
giá của hàng hoá, dịch vụ
- Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các
nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, trí tuệ…
* Nền kinh tế thị trường

Là nền KT được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền


KT hàng hóa phát triển cao, mọi quan hệ sx và trao đổi
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của
các quy luật thị trường

- Quá trình phát triển: KT tự nhiên, tự túc  KT hàng


hóa  KT thị trường (sơ khai  hiện đại)
- Đặc trưng của KT thị trường:
+ Đòi hỏi sự đa dạng của các chủ thế KT, nhiều hình
thức sở hữu. Các chủ thể KT bình đẳng trước pháp luật
+ Phân bổ các nguồn lực XH thông qua hoạt động của các thị trường
bộ phận: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao
động, thị trường tài chính…

+ Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là
môi trường, vừa là động lực thúc đẩy KT thị trường phát triển.

+ Là nền KT mở, thị trường trong nước gắn với thị


trường quốc tế.
+ Động lực trực tiếp của các chủ thể sx kinh doanh là lợi
ích KT-XH

+ Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với các quan hệ KT; khắc phục khuyết tật của thị trường…
Ưu thế của nền KTTT

(1) Luôn tạo động lực mạnh mẽ cho sự


hình thành ý tưởng mới;
(2) Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi
chủ thể, vùng miền, quốc gia, thế giới;
(3) Tạo ra phương thức để thỏa mãn tối
đa nhu cầu của con người, từ đó thúc
đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
- Khuyết tật của nền KT thị trường:

+ Nền KT thị trường luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng

+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không
thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường XH

+ Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc
trong XH
Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

* Quy luật giá trị


- Là quy luật kinh tế cơ bản của sx hàng hóa, nó quy
định việc sx và trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao
phí lao động xã hội cần thiết

- Quy luật giá trị buộc những người sx và trao đổi hàng
hóa phải tuân theo “mệnh lệnh” của giá cả thị trường.
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hóa hóa sản xuất nhằm tăng năng suất
lao dộng.

TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ Phân hóa người sản xuất thành giàu - nghèo

By.P.V.
K
* Quy luật cung – cầu
- Là quy luật KT điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán)
và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường

- Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động


lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả

- Tác dụng: điều tiết quan hệ giữa sx và lưu thông hàng hóa;
làm biến đổi cơ cấu dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị
trường
* Quy luật lưu thông tiền tệ

Là quy luật quy định số lượng tiền cần lưu thông hàng
hóa ở mỗi thời kỳ nhất định

Số lượng tiền cần cho lưu thông do 3 nhân tố quy định:


+ Số lượng HH lưu thông trên thị trường
+ Giá cả trung bình của HH
+ Tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại
* Quy luật cạnh tranh
Là quy luật KT điều tiết 1 cách khách quan mối quan hệ
ganh đua KT giữa các chủ thể trong sx và trao đổi hàng
hóa

- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể KT với


nhau nhằm có được những ưu thế về sx, tiêu thụ

- KT thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị
trường càng thường xuyên, quyết liệt hơn
- Các hình thức cạnh tranh:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các
chủ thể kinh doanh trong cùng 1 ngành, cùng sx 1 loại hàng
hóa

•Biện pháp cạnh tranh: các DN ra sức cải tiến kỹ thuật,


đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao
động…
• Kết quả cạnh tranh: hình thành giá trị thị trường của
từng loại hàng hóa
+ Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các
chủ thể sx kinh doanh giữa các ngành khác nhau
• Là phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể
thuộc các ngành sx khác nhau trong điều kiện KTTT

•Biện pháp cạnh tranh: các DN tự do, di chuyển nguồn


lực từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sx
kinh doanh khác nhau
- Tác động của cạnh tranh trong nền KT thị trường:

+ Tích cực:
• Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất

• Thúc đẩy sự phát triển KT thị trường


• Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực

• Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu


+ Tiêu cực:

• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh

• Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực

• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi XH
Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

- Người sản xuất


- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Nhà nước
* Người sản xuất

- Là những người sx, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị


trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của XH

- Là những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sx, kinh


doanh và thu lợi nhuận

- Nhiệm vụ: Thỏa mãn nhu cầu hiện tại của XH mà còn
tạo ra và phục vụ nhu cầu tương lai; trách nhiệm đối với
con người, cung cấp hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại
tới sức khỏe và lợi ích con người trong XH
* Người tiêu dùng
- Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng

- Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định thành
bại của người sx

- Có vai trò quan trọng trong định hướng sx  có trách


nhiệm đối với sự phát triển bền vững của XH
* Các chủ thể trung gian trên thị trường
- Do sự phát triển của sx và trao đổi dưới tác động của
phân công lao động XH

- Có vai trò quan trọng để kết nối, thông tin trong các
quan hệ mua, bán

- Có vai trò tích cực và hạn chế


* Nhà nước
- Trong KT thị trường: thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về KT, thực hiện những biện pháp để khắc phục những
khuyết tật của thị trường

- Quản trị phát triển nền KT thông qua việc tạo lập môi trường
KT tốt nhất cho các chủ thể KT phát huy sức sáng tạo của họ

- Sử dụng các công cụ KT để khắc phục các khuyết tật của


nền KT thị trường
HẾT CHƯƠNG 2 CHƯƠNG
2

You might also like