You are on page 1of 63

THUỐC ĐIỀU TRỊ

TĂNG HUYẾT ÁP
Ths.Ds. Ngô Quốc Hận
• I.TạiĐại
Việtcương
nam, 2012 chiếm 25,1% dân số
• Tỷ lệ kiểm soát thành công < 30%
• 90% là THA vô căn: THA nguyên phát
• 10% có nguyên nhân: THA thứ phát

•Trong các nguyên nhân gây tử vong,


THA đứng hàng thứ 9
• Tử vong do THA đứng hàng đầu trong
bệnh tim mạch.
Tăng huyết áp:
Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg
và/hoặc Huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg.

Tăng huyết áp gây nên các biến chứng nguy


hiểm như: đột quỵ, suy tim, tai biến mạch
vành…
Bảng phân loại THA theo JNC
JNC: Joint National Committee

HA taâm thu HA taâm


Phaân loaïi (mmHg) tröông
(mmHg)
Bình thöôøng < 120 < 80
Tieàn taêng 120 – 139 80 - 89
HA
Taêng HA 140 – 159 90 - 99 
Ñoä 1  160  100
Ñoä 2
Phân độ Huyết áp
(QĐ số 3192/QĐ-BYT năm 2010)

Phân độ huyết áp Huyết áp tâm Huyết áp tâm trương


thu (mmHg) (mmHg)
HA tối ưu < 120 < 80
HA bình thường 120 – 129 80 – 84
Tiền tăng HA 130 - 139 85 – 89
Tăng HA độ 1 140 – 150 90 – 99
Tăng HA độ 2 160 – 179 100 – 109
Tăng HA độ 3 ≥ 180 ≥ 110
Tăng HA tâm thu đơn ≥ 140 < 90
độc
Nguyên nhân tăng huyết áp
Huyết áp = Cung lượng tim x sức cản ngoại biên

Cung lượng tim = nhịp tim x thể tích nhát bóp

SCNB = (8:л ) x λ x ( L : r4 )
λ : độ quáng của máu
L : Chiều dài động mạch
r : bán kính động mạch
THA = tăng CLT và/ou tăng SCNB

tiền tải Sức co bóp Co mạch Phì đại cấu trúc mạch
cơ tim

V dịch tăng hoạt ε RAA


co thắt TM Bất thường
màng tb

Insulin máu
Lượng Ứ Di truyền
Stress
muối muối Béo phì
vào cơ thận
thể
Yếu tố dẫn xuất từ nội mạc
Phân loại tăng huyết áp

• Tăng huyết áp nguyên phát (primary or essential


hypertension) : tăng huyết áp vô căn
• THA thứ phát (secondary hypertension): biết
nguyên nhân
• THA tâm thu đơn độc: HAT thu  140mmHg,
HAT trương < 90 mmHg.
Các yếu tố nguy cơ
• - Tieàn söû gia ñình beänh tim maïch
• (Nam < 55tuoåi, nữ < 65 tuoåi )
• - Huùt thuoác
• - Roái loaïn lipid huyeát ( tăng LDL, giảm HDL )
• - Tieåu ñöôøng
• - Tuoåi taùc : Nam> 55, nữ > 65
• - Béo phì.
- Ít vận động thể lực

Điều hòa thông qua hệ thần kinh

HA giaûm Thuï aùp (quai ñoäng maïch chuû, xoang ñoäng maïch caûnh)

Trung taâm vaän maïch (haønh tuûy)


 
Co maïch maùu Tim (taêng co cô tim, taêng nhòp tim)

Taêng huyeát aùp


Điều hòa thông qua hệ RAA
(renin angiotensin aldosteron )

Angiotensinogen angiotensin I
renin
men chuyển
angiotensin II

Co mạch aldosteron

Tăng HA
II- Điều trị tăng huyết áp
Nguyên tắc điều trị
• Điều trị nguyên nhân ( THA thứ phát )
• Loại bỏ yếu tố nguy cơ , kiểm soát huyết áp nhằm
phòng tránh các biến chứng và giảm tử vong.
• THA là bệnh mạn tính cần theo dõi, điều trị lâu dài
• Huyết áp mục tiêu: theo tuổi và bệnh lý đi kèm
• Điều trị tích cực ở BN đã có tổn thương cơ quan
đích.
• Không nên hạ HA quá nhanh để tránh biến chứng
thiếu máu ở các cơ quan đích, trừ tình huống cấp
cứu.
•HA mục tiêu ( JNC VII ):
- HA < 140/90 mmHg
- HA < 130/80 mmHg
(đối với bệnh nhân đái tháo đường hoặc bệnh
thận mãn)
HA Mục tiêu
JNC VIII

1. ≥ 60 tuổi không có ĐTĐ hay bệnh thận mạn:

HA mục tiêu <150/90 mmHg


2. <60 tuổi or ≥ 60 tuổi có ĐTĐ hay bệnh thận
hoặc cả hai:
HA mục tiêu <140/90 mmHg
Điều trị THA không dùng thuốc

• Giảm cân ( BMI = [18.5-24.9 ])


• Gia tăng hoạt động thể lực
• Bỏ thuốc lá
• Giảm ăn mặn ( ≤ 2,4g Na+, hoặc ≤ 6g NaCl/ngày )
• Giảm thức ăn có mở bảo hòa và nhiều cholesterol
• Tiết chế rượu: 720ml bia, 300 ml rượu vang, 60ml w
( phụ nữ giảm ½ )
• Chế độ ăn nhiều rau, quả, nhiều chất xơ.
• Ăn đủ Kali, calci, magne
Phân lọai thuốc chữa THA
1. Thuốc lợi tiểu: giảm V tuần hoàn
– Nhóm thiazide, lợi tiểu quai Hellé, lợi tiểu tiết kiệm K+
2. Thuốc huỷ giao cảm:
– Tác dụng trung ương: methyldopa, clonidine..
– Thuốc liệt hạch: trimethaphan..
– Thuốc phong toả neuron: guanethidin, reserpine…
– Thuốc chẹn β: propranolol, metoprolol…
– Thuốc huỷ α: prazosin, phenoxybenzamin…

3. Thuốc giãn mạch trực tiếp:


– Giãn động mạch hydralazin, minoxidil, diazoxid…
– Giãn động mạch và tĩnh mạch: nitroprusside…
Phân lọai thuốc chữa THA

4. Thuốc chẹn kênh calci :Nifedipin, felodipin,


nicardipin, amlodipin….

5. Thuốc ức chế men chuyển: 


Captopril, enalapril, ramipril….

6. Thuốc ức chế thụ thể AT1: 


Losartan, Irbesartan, valsartan, …
I. Thuốc lợi tiểu
1. Lợi tiểu loại thẩm thấu
2. Lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase (CA)
3. Lợi tiểu thiazid
4. Lợi tiểu tác động quai hellé
5. Lợi tiểu tiết kiệm K+
( 3 nhóm lợi tiểu điều trị THA:
thiazid, lợi tiểu quai, lợi tiểu tiết kiệm kali )
Lựa chọn thuốc lợi tiểu
Thiazid : dùng chữa THA, chữa phù do tim mãn từ nhẹ
đến TB. Bệnh nhân không bị tăng glucose huyết, không
tăng a.uric huyết, không giảm kali huyết.

Sự phối hợp 1 thiazid, 1 lợi tiểu quai và 1 lợi tiểu tiết


kiệm kali trong suy tim nặng là rất cần thiết.
Lợi tiểu tiết kiệm K+ không mạnh khi dùng đơn độc,
nhưng nó làm tăng tác dụng của thuốc lợi tiểu khác,
đặt biệt là thiazid và lợi tiểu quai

Tuy nhiên spironolacton có hiệu quả hoàn toàn trên


BN bị suy tim và tăng aldosteron thứ phát nặng
II- Thuốc ức chế thụ thể bêta giao cảm
Đặc biệt kèm mạch nhanh, bệnh lý mạch vành

Cơ chế:
- Cạnh tranh với tác dụng của catecholamin ở thụ thể
bêta gây giảm nhịp tim và giảm co bóp cơ tim làm giảm
cung lượng tim
- Giảm nồng độ renin huyết tương
- Điều chỉnh hoạt động TK ngoại biên và tác dụng gián
tiếp lên hệ TKTW
Sử dụng thuốc ức chế bêta cần chú ý đến tính chọn lọc
của thuốc, ISA ( chống giao cảm nội tại ), đường thải trừ
.
Một số thuốc chẹn  có tác dụng cường
giao cảm nội tại của cơ tim :
alprenolol, oxoprenolol, pinnolol, metopralol,
acebutonol, practolol…
Ít giảm nhịp tim
Có lợi cho bệnh nhân có rối loạn về chức
năng nút xoang, về dẫn truyền nhĩ thất và co
bóp cơ tim.
Chỉ định
- Điều trị THA nhẹ và vừa, là thuốc điều trị
THA khá phổ biến, dung nạp tốt.
- Rất hiệu quả khi tăng huyết áp do rối loạn thần
kinh giao cảm (tim nhanh, thiếu máu cục bộ).
- Phối hợp thuốc lợi tiểu để tăng tác dụng của
thuốc chẹn 

Điều trị rối loạn nhịp tim, cơn đau thắt ngực, suy
tim mạn tính.
Ức chế thụ thể bêta giao cảm

• TDF: CCĐ:
- Chậm nhịp tim - Suy tim mất bù
- Giảm sức co bóp cơ tim
- Đau thắc ngực cấp, ngừng
- Bloc nhĩ thất thuốc đột ngột
- Co thắt phế quản
- Hen suyễn, nghẽn hô hấp,
- Loét dd-tt viêm mũi dị ứng
- Hội chứng raynaud
- Thận trọng với thuốc làm
- Đau thắc ngực
tổn hại chức năng dẫn
- Giảm HDL, tăng TG truyền
Một số thuốc ức chế beta blocker
ISA Đào thải Liều/ngày
Chọn lọc β2
Acebutolol ++ Thận-gan 200-400mg
Atenolol - Thận 50-100mg
Metoprolol - Gan 50-200mg
Bisoprolol - Thận-gan 5-40mg
Không chọn lọc
Propranolol + gan 20-40mgx2lần
Timolol - Thận-gan 10-20mgx2lần
Avlocardyl - gan 10-40mgx3lần

Lưu ý cách liều dùng. Thí dụ: propranolol liều khởi đầu 20-40mgx
2lần/ngày, liều hiệu quả 160-480mg/ngày, liều duy trì 120-140mg/ngày
III- Thuốc ức chế kênh Ca 2+
Vai trò Ca2+ trên sức co bóp cơ tim

TGHH:
chất
trung
gian hóa
học
Thuốc ức chế kênh Ca2+

Cơ chế:
- Ức chế Ca2+ chậm đi vào cơ trơn mạch
máu, nên có tác dụng giãn mạch, hạ áp
-Ít gây phản xạ tim nhanh
-Giữ nước
DƯỢC ĐỘNG HỌC
H. thu
Thuốc Khởi phát t/2 h Phân phối
% PO
IV:< 1’
-Gắn protein huyết 90%
Nifedipin 45- 70 Ngậm, 4
-Ch. hóa, thải qua thân
PO: 5- 20’
-Gắn protein huyết 95%
Nicardipin 35 PO: 20’ 2- 4
-Ch. hóa, thải qua gan
11- -Gắn protein huyết > 99%
Felodipin 15- 20 PO: 2-5 h
16 -chuyển hóa nhanh ở gan
-Bị chuyển hóa nhiều
Nimodipin 13 1- 2
-giãn mạch não mạnh
DƯỢC ĐỘNG HỌC
H. thu Khởi
Thuốc t/2 h Phân phối
% PO phát
-Bị chuyển hóa nhiều
Nisoldipin < 10   2- 6
-giãn mạch vành mạnh
-Gắn protein huyết >90%
Amlodipin65- 90   30- 50
-Bị chuyển hóa nhiều
-Gắn protein huyết> 99%
Bepridil 60 PO: 1h 24- 40
-Bị chuyển hóa nhiều
IV < 3’ -Gắn protein huyết 70-80%
Diltiazem 40- 60 3- 4
PO>30’ -chuyển hóa, thải qua phân
IV
-Gắn protein huyết 90%
Verapamil 20- 35 < 1,5’ 6
-Thải thận 70%,  ruột 15%
PO: 30’
Dược lý
* Trên cơ trơn
Giãn cơ trơn: khí – phế quản, tiêu hóa, tử cung.
đặc biệt là thành mạch: động mạch nhạy cảm hơn tĩnh mạch

* Trên cơ tim
Hoạt động của tim phụ thuộc nhiều vào dòng Ca
Thuốc chẹn kênh Ca2+ giảm dẫn truyền và giảm co bóp
cơ tim giảm nhu cầu oxy ở bệnh nhân co thắt mạch vành
Dược lý

• Mạch máu não

- Ái lực cao với mạch não dùng cas TBMMN


Như:
+ Chảy máu dưới mạng nhện gây co mạch do chèn ép
+ Đột quỵ có viêm tắc mạch
Thuốc ức chế kênh Ca2+

Chỉ định: THA nhẹ và TB, dùng một mình hiệu quả
gần giống beta blocker hoặc lợi tiểu

Thuốc chia làm 2 nhóm:


- Nhóm Dihydropyridin (DHP): hoạt tính mạnh lên mạch
máu ngoại vi, ít tác dụng lên sức co bóp cơ tim, tính dẫn
truyền tim, không tác dụng lên nút xoang và nút nhĩ -thất.
- Nhóm Non-DHP: ngược lại với DHP
Thuốc ức chế kênh Ca2+

CCĐ:
. Suy tim đặc biệt với nhóm Non DPH, nhóm DPH ( trừ
amlodipin và felodipin ) .
Nhịp chậm và bloc nhĩ thất
TDF: hạ áp, nhức đầu, phù mắt cá chân, bừng mặt

Nặng hơn: ức chế quá mạnh kênh Ca tim đập chậm,


nghẽn nhĩ thất, suy tim xung huyết, ngừng tim.
(Hiếm gặp)
Tương tác thuốc

• Chẹn β, glycosid trợ tim, amiodaron, tăng rối


loạn dẫn truyền, chậm nhịp tim.
• Nitrat, chẹn α làm tăng tác dụng dãn mạch.
• IMAO làm giảm tác dụng chẹn kênh canxi.
• Diltiazem làm tăng nồng độ huyết tương của
cyclosporin, carbamazepin, theophylin.
• Nifedipine làm tăng nồng độ huyết tương của
cyclosporin, phenyltoin, digoxin.
Thuốc ức chế Calci
Thuốc Biệt dược Liều dùng/ngày
Nhóm DPH
Nifedipin Adalate 20-80mg / 2-3 lần
Nifedipin SR (LA) Adalate LA 30-60mg x 1 lần
Felodipin Plendil 5-10 mg x 1 lần
Manidipin Mandiplot 10-20 mg x 1 lần
Amlodipin Amlor 5-10 mg x 1 lần
Lercanidipin Zanedip 10-20 mg x 1 lần
Nhóm Non DPH
Diltiazem Tildiem 60-360 mg / 3-4 lần
( nhóm BDZ) Herbesser
Nhóm phenylalkylamin
Verapamil Isoptin 40-480 mg / 2-3 lần
IV. THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
Tác dụng:

• Giaûm Angiotensin II trong maùu


• Laøm taêng caùc chaát giaõn maïch nhö
bradykinin vaø PGE2.
• Baûo veä thaän ( aùp suaát caàu thaän).
• Ñaûo ngöôïc söï phì ñaïi taâm thaát do
Angiotensin II
Sơ đồ: Tác dụng của ức chế men
chuyển
Dược động học

Captopril: hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa;


thức ăn giảm hấp thu thuốc.
F: 75%, Tiềm thời: 1h; T1/2 = 4h, T= 6 – 8h. Thải
trừ chủ yếu qua thận dạng ch.hóa 40 - 45%.

- Tiền chất làm thuốc thuốc thủy phân bởi esterase ở


gan thành chất có hoạt tính.
- Ramipril 18h, Quinapril 25h, Spirapril 35h
- Các thuốc thải trừ chủ yếu qua gan và thận.
Dược động học

Lisinopril:
Tan/nước, PO hấp thu chậm, không hoàn toàn.
Không tích lũy trong các mô.
Thải trừ chủ yếu qua thận chất không hoạt tính

Các thuốc qua được rau thai và sữa mẹ


Một số thông số dược động
Thông số Captopril Enalapril Perindopril Benezepril Lisinopril
F% 70 40 70 17 25
Gắn Ph % 30 50 9- 18 95 3- 10
t1/2 (h) 2 11 9 11 12
Tiềm
0,25 2- 4 1- 2 0,5 1- 2
thời(h)
T(h) 4- 8 24 24 24 24
Dược lực
• Trên mạch: Dãn mạch, giảm phì đại thành
mạch, tăng tính đàn hồi thành mạch và cải
thiện chức năng mạch máu.
• Trên tim: Giảm phì đại và xơ hoá tâm thất.
• Trên thận: tăng thải Na, giữ K, tăng tuần
hoàn thận.
• Trên chuyển hóa: tăng nhạy cảm với insulin
và tăng hấp thu glucose.
ƯCMC
Hieäu löïc:
- Vôùi nhieàu beänh nhaân taêng HA ñaëc bieät ngöôøi treû, da
traéng
- Ñôn trò lieäu : Kieåm soaùt HA cho 50 –70% beänh nhaân
- ÖCMC + TLT : Kieåm soaùt HA cho 80 – 90 % beänh nhaân
Öu ñieåm:
- Hieäu quaû, an toaøn (ít phaûn xaï buø, khoâng roái loaïn
chuyeån hoùa, deã dung naïp, ít CCÑ)
- Raát hieäu quaû khi phoái hôïp TLT
- Trò taêng HA keøm : Suy tim maïn, tieåu ñöôøng, sau NMCT,
phì ñaïi taâm thaát traùi, suy thaän maïn, nguy cô cao beänh
MV
- Ngaøy duøng 1 – 2 laàn,ñaït hieäu löïc toái ña sau 2-4 tuaàn.
- Caàn taêng lieàu ñeán khi ñaït hieäu löïc haï aùp.
Taùc duïng phuï

1. Taát caû ÖCMC: Haï HA, taêng K+, ho, phuø maïch,
suy thaän
Haï HA naëng ôû lieàu ñaàu : Ngöôøi cao tuoåi,
ngöôøi suy nhöôïc, duøng TLT: Baét ñaàu lieàu thaáp,
uoáng luùc ñi nguû.
Ho khan (15% beänh nhaân)  Chuyeån sang losartan
Taêng K+ huyeát  Thaän troïng ngöôøi beänh thaän,
tieåu ñöôøng, boå sung K +, thuoác taêng K+ huyeát.
2. Rieâng cho captopril: Ban ñoû da, thay ñoåi vò giaùc,
giaûm neutrophil, protein nieäu Giaûm lieàu captopril.
Choáng chæ ñònh

 Heïp ñoäng maïch thaän 2 beân, hoaëc 1 beân


sau caét thaän gaây suy thaän  Lieàu khôûi ñaàu
raát thaáp, theo doõi chöùc naêng thaän.
 Coù thai  Suy thaän baøo thai vaø cheát thai.
Khoâng duøng chung caùc thuoác laøm K+
huyeát, LT tieát kieäm K+, NSAIDS, . Blocker,
boå sung K+
Một số thuốc Ức chế men chuyển

• Captopril (Lopril) 25 - 50 mg; PO: 25-150 mg/ngày


• Enalapril (Renitec) 5 - 20 mg; PO 5 – 20 mg/ngày
• Perindopril (Coversyl 4, 8 mg); PO 4 – 8 mg/ngày
• (Coversyl 5, 10 mg); PO 5 – 10 mg/ngày
• Ramipril (Triatec) 2,5 – 5mg; PO 2,5 – 10 mg/ngày
• Lisinopril (Zestril) 5 – 20 mg; PO10 – 40 mg/ngày.
V- Thuốc ức chế AT 1
ARB (Angrotensin II receptor blocker)
ARB (Angrotensin II receptor blocker)
Candesartan, Irbesartan, Losartan,
Valsartan, Telmisartan….

- ÖÙc cheá choïn loïc receptor AT1.


- Thay theá ÖCMC khi khoâng dung naïp vôùi
ÖCMC (ho khan). Hieän nay ÖC ARB ñöôïc
chæ ñònh trò beänh thaän keøm tieåu ñöôøng typ
2.
ARB (Angrotensin II receptor blocker)

 TD phuï: Suy thaän,  K+ huyeát, phuø maïch (ít


hôn ÖCMC).
  lieàu treân lieàu trung bình khoâng chaéc
taêng hieäu löïc haï aùp.
Dược động học của một số thuốc ức chế AT 1

Telmisarta
Các thống số Losartan Valsartan Irbesartan
n
Ái lực gắn
+ +++ ++++ +++
ATX
F% 33 25 70 43
t/2 (h) 2 (6- 9)* 9 11- 15 24
Thân và Gan 70%; Gan 80%
Thải trừ Gan
gan thân 30% thận 20%
Liều PO
50-100 80- 320 150-300 40- 80
(mg/24 h)
Lưu ý:
- Một số thuốc có hoạt tính sau chuyển hóa. VD:
Losartan t1/2=2h, Nhưng chất chuyển hóa hoạt tính là 6-9h
MỘT SỐ NHÓM THUỐC
α1 – BLOCKER Prazosin, Terazosin, Doxazosin
 Hieäu löïc :
 Keùm hôn diltiazem, atenolol, hydroclorothiazid, taùc duïng
phuï nhieàu hôn.
 Chæ ñònh khi keøm beänh caàn öùc cheá α –adrenergic
 Öu ñieåm :
 Trò taêng HA keøm phì ñaïi tuyeán tieàn lieät, taêng lipid
huyeát, hoäi chöùng Raynaud
 Nhöôïc ñieåm :
 Hoäi chöùng lieàu ñaàu (>2mg/ngaøy)  Lieàu khôûi ñaàu
<1mg uoáng
luùc ñi nguû
 ÖÙ muoái vaø nöôùc  Phoái hôïp TLT
 Thaän troïng vôùi ngöôøi cao tuoåi.
. – BLOCKER Labetalol
Cô cheá: ÖÙc cheá 1(tim), 2(Phoåi, maïch maùu)> 1(maïch
maùu)
Öu ñieåm:
-Hieäu quaû haï HA töông ñöông TLT,.Blocker.
-Thuoác löïa choïn trò côn taêng HA naëng, khaån caáp vì khôûi
phaùt taùc duïng nhanh nhöng haï HA töø töø, khoâng gaây haï HA
quaù ñoä vaø di chöùng tim maïch; raát höõu duïng khi keøm thieáu
maùu tim.
-Trò taêng HA naëng trong thai kyø vaø do thai kyø.
•Nhöôïc ñieåm:
-Taùc duïng phuï nheï vaø taïm thôøi do öùc cheá thuï theå  vaø 
nhö haï HA theá ñöùng, co pheá quaûn, roái loaïn cöông döông
buoàn nguû, buoàn noân, oùi möûa.
. – BLOCKER CARVEDILOL

- ÖÙc cheá  vaø 1 maïnh hôn labetalol, vôùi


TGTD daøi hôn.
- Theâm taùc duïng choáng oxy hoùa cô tim.
- Hieäu quaû trò taêng HA baèng caùc .Blocker
khaùc
- Taùc duïng phuï vaø CCB gioáng labetalol.
KÍCH THÍCH 2 ADRENERGIC TRUNG ÖÔNG
 Clonidin (catapres)
Hieäu löïc :  HATth/  HATtr : 25/15mmHg
Öu ñieåm :  HA do taêng hoaït tính giao caûm
Caàn cai thuoác laù vaø röôïu
 Metyldopa (Aldomet)
Hieäu löïc:  HATth/  HATtr = 20/13 mmHg
Thuoác trò  HA haøng thöù 2,3 (lieàu
thaáp)
Öu ñieåm:  HA keøm suy thaän, mang thai
Nhöôïc ñieåm:
- An thaàn, haï HA theá ñöùng, ñoäc gan, thieáu maùu
tieâu huyeát
- Taêng hieäu löïc haï HA khi phoái hôïp TLT
LIEÄT GIAO CAÛM NGOAÏI BIEÂN
RESERPIN, GUANETHIDIN
• Cô cheá:
- Reserpin laøm caïn döï tröõ catecholamin ôû
ngoaïi bieân vaø trung öông  lieät giao caûm.
- Guanethindin vöøa laøm caïn döï tröõ vöøa öùc
cheá phoùng thích catecholamin.
• Ít duøng vì nhieàu taùc duïng phuï nhö haï
HATÑ, tieâu chaûy naëng, lieät döông, ngaát
xæu.
• Duøng ñoàng thôøi vôùi thuoác choáng traàm
caûm, cöôøng GC  côn taêng HA naëng, caáp
tính.
Thank you for your attention
Tính chọn lọc:
• β – blocker không chọn lọc gây co thắt phế quản, rất
nguy hiểm cho bệnh nhân hen suyễn
• β – blocker không chọn lọc ức chế sự phân giải
glycogen, ức chế sự tăng đường huyết do
catecholamin, làm chậm hồi phục đường huyết ở
bệnh nhân hạ đường huyết. (1)
• Tất cả các β – blocker đều che lấp dấu hiệu tim nhanh
của hạ đường huyết. (2)
• Từ (1) và (2): cho thấy không nên sử dụng β –
blocker cho bệnh nhân có đường huyết không ổn
định.
Cường giao cảm nội tại

• Tác động cường giao cảm ngăn cản tác


dụng phụ hen suyễn và nhịp tim chậm
• ISA ( inhabition sympathetic active ): chống
cường giao cảm nội tại: đối nghịch với tác
động cường giao cảm.
Đường thải trừ

• Giảm liều khi BN suy thận


• Tích lũy khi BN suy gan
Vai trò của thận trong kiểm tra thể tích tuần
hoàn:
Khi áp lực tưới máu cho thận bị giảm
phân phối lại máu trong thận
giảm áp lực mao mạch thận
giảm hoạt tính giao cảm
(thông qua receptor β)
Tăng sản xuất renin
Tăng sản xuất angiotensin: 
– Co mạch  Tăng
– Kích thích SX aldosteron HA
- Tăng huyết áp thứ phát:
là triệu chứng của những tổn thương ở: thận,
nội tiết, tim mạch, não… Điều trị nguyên
nhân, HA sẽ trở lại bình thường
- Tăng huyết áp nguyên phát: chưa rõ
nguyên nhân

You might also like