You are on page 1of 20

1.

VI PHẠM
PHÁP LUẬT
1.1. Khái niệm VPPL

1.2. Dấu hiệu của VPPL

1.3. Phân loại VPPL

1.4. Cấu thành của VPPL


1.1. KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật,


có lỗi, do chủ có đủ năng lức trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật xác lập và bảo vệ.

Vi phạm
pháp luật
1.2. DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP
LUẬT
KHÁI NIỆM VPPL

4 DH1
VPPL là hành vi xác định của con
DẤU người
HIỆU
DH2 VPPL là hành vi trái pháp luật

DH3 VPPL là hành vi có lỗi của chủ thể

VPPL do chủ thể có đủ năng lực


DH4
trách nhiệm pháp lý thực hiện
1.3. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

4 loại
Vi phạm PL

VPPL Hình sự
VPPL Hình sự VPPL Hành chính

VPPL Hành chính

VPPL Dân sự

Vi phạm kỷ luật
nhà nước
VPPL dân sự Vi phạm kỷ luật NN
1.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

4 yếu tố cấu thành

MẶT
MẶT Căn cứ
CHỦ
KHÁCH QUAN
QUAN truy cứu
trách nhiệm
KHÁCH CHỦ pháp lý
THỂ THỂ
1.4.1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Mặt khách quan là những mặt, những yếu tố biểu hiện


ra bên ngoài của vi phạm pháp luật.

Hành vi Hậu quả


Mặt khách quan bao gồm: MQH
Hành vi

Hậu quả
Mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi và
hậu quả
1.4.2. Khách thể của vi phạm pháp luật

Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã


hội được xác lập và bảo vệ đã bị các vi phạm pháp luật
xâm hại.

Quan hệ xã hội về
sức khỏe của trẻ
nhỏ đã bị xâm hại

Khách thể
1.4.3. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan là những mặt, những yếu tố tâm lý bên


trong của vi phạm pháp luật.

Mặt chủ quan bao gồm: Thái độ tâm lý


– Tình cảm
Lỗi

Động cơ: Yếu tố thúc đẩy


hành vi vi phạm pháp luât

Mục đích: Kết quả mà


chủ thể vi phạm pháp luật
mong muôn đạt được
Mặt chủ quan
CÁC TRƯỜNG HỢP LỖI
Cố ý
trực tiếp
CỐ Ý

Cố ý
gián tiếp
LỖI

Vô ý do
cẩu thả
VÔ Ý

Vô ý do
quá tự tin
CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ LỖI

SỰ KIỆN BẤT NGỜ


Chủ thể không biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
không nhận thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra, và
cũng không thể nhận thức được hậu quả do hành vi của mình
gây ra.

TÌNH HUỐNG BẤT KHẢ KHÁNG

Chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận
thức được hậu quả do hành vi của mình có thể gây ra, nhưng
không có cách xử sự nào khác.
LỖI CỐ Ý

LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP

Chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận
thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng vẫn thực
hiện và mong muốn hậu quả xảy ra.

LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP


Chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận
thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng vẫn thực
hiện, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra.
LỖI VÔ Ý

LỖI VÔ Ý DO CẨU THẢ


Chủ thể không biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
không nhận thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra,
nhưng phải nhìn thấy trước và phải ngăn chặn để hậu quả không
xảy ra.

LỖI VÔ Ý DO QUÁ TỰ TIN


Chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận
thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra, nhưng vẫn thực
hiện, vì tin tưởng rằng mình có thể ngăn chặn được và hậu quả
sẽ không xảy ra.
Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc mặt khách quan
và mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan Mặt khách quan

Lỗi Hành vi

Động cơ Hậu quả

Mục đích Mối QH nhân quả


1.4.4. Chủ thể của vi phạm pháp luật

Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có


hành vi vi phạm pháp luật.

Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có đủ năng lực


trách nhiệm pháp lý

Bà Hoa có đủ độ
tuổi và khả năng
nhận thực

Chủ thể
2. TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
2.1. Khái niệm trách nhiệm
pháp lý

2.2. Đặc điểm của trách


nhiệm pháp lý

2.3. Phân loại trách nhiệm


pháp lý
2.1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa
Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm
phải chịu hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước
được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật”.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật.

Trách nhiệm pháp lý là sự lên án của nhà nước và xã hội đối


với chủ thể vi phạm pháp luật, là sự phản ứng của nhà nước
đối với hành vi vi phạm pháp luật.

Trách nhiệm pháp lý có liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà
nước.
Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết
định có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2.3. PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trách nhiệm hình sự: Đây là loại trách


nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do tòa án áp
dụng đối với các chủ thể đã thực hiện hành vi
phạm tội. Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình
sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài
như cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, tù
chung than, tử hình…

Trách nhiệm hành chính: là loại trách


nhiệm pháp lý chủ yếu được các cơ quan nhà
nước áp dụng đối với các cá nhân hoặc tổ
chức thực hiện vi phạm hành chính. Chủ thể
phải chịu trách nhiệm hành chính có thể phải
gánh chịu các biện pháp chế tài như cảnh cáo,
phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề….
Trách nhiệm dân sự: là loại trách nhiệm pháp
lý được áp dụng với các chủ thể có hành vi vi
phạm dân sự. Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân
sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài như
buộc chấm dứt hành vi vi vi phạm, buộc xin lỗi,
cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân
sự, buộc bồi thường thiệt hại, …

Trách nhiệm kỷ luật: là loại trách nhiệm do


thủ trưởng cơ quan, giám đốc xí nghiệp... áp dụng
đối với cán bộ, nhân viên, người lao động nói
chung khi họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật nhà
nước. Chế tài trách nhiệm kỷ luật thường là: khiển
trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi
việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời
hạn...

You might also like