You are on page 1of 38

Ý , G R A D E 1 0

VẬT L

BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT


VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG
SONG SONG
NHÓM 1
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
• THÍ NGHIỆM
Bố trí như hình. Vật là 1
chiếc vòng hay một miếng
bìa cứng, nhẹ. Hai ròng rọc
có trục quay nằm ngang và
song song với nhau.
KẾT QUẢ CỦA
THÍ NGHIỆM

Vật đứng yên nếu hai trọng lượng P1=P2 và


hai dây buộc vào vật nằm trên cùng 1 đường
thẳng. Hai dây cụ thể hóa giá của hai vecto
lực F1 và F2.
2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Muốn cho một vật chịu tác


dụng của hai lực ở trạng thái
cân bằng thì hai lực cần cùng
giá, cùng độ lớn và ngược F1=-F2
chiều.
3. CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA
MỘT VẬT PHẲNG, MỎNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực P
Thí nghiệm:
• Vai trò của dây là vừa tác dụng 1 lực lên vật vừa giúp xác định giá
của các lực. Từ đó xác định được trọng tâm của vật.
Giao điểm của AA’ và BB’ chính là trọng tâm G của vật
Trọng tâm G của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của
vật
C2

Trọng tâm của thước nằm ở chỗ ngón tay đỡ vì khi đó thước ở trạng thái cân bằng hay nói cách khác
là P cân bằng với phản lực là tay đỡ

S N
ll. Cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không song song

• THÍ NGHIỆM

• Dùng 2 lực kế treo 1 vật và để vật ở trạng thái


đứng yên
• Dùng dây dọi đi qua trọng tâm để để cụ thể hóa giá
của trọng lực
Thí nghiệm cho thấy: Giá của 3 lực đồng phẳng (cùng
nằm trong 1 mặt phẳng)
KẾT QUẢ CỦA
THÍ NGHIỆM

• Dùng 1 cái bảng để cụ thể hóa mặt phẳng, vẽ trên bảng 3 đường thẳng biểu diễn
giá của 3 lực
=> Nhận xét: 3 giá đồng quy tại 1 điểm
• Vẽ trên bảng 3 vecto F1, F2 và P theo tỉ xích quy ước, trượt các vecto lực trên giá
của chúng đến điểm đồng quy O, ta được hệ 3 lực cân bằng:
F1 + F2 = F = -P
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy

• Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy,


trước hết ta phải trượt hai vật đó trên giá của
chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy
tắc hình bình hành để tìm hợp lực. (quy tắc
hình bình hành: F= F1 +F2)
• Công thức: F1 + F2 = -P
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song

• Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. (đồng phẳng là cùng
trên một mặt phẳng, đồng quy là cùng có giá giao nhau)
• Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
• Công thức: F1 + F2 = -F3
Một quả cầu có trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ 1 sợi dây. Dây
hợp với mặt tường một góc = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả
VÍ DỤ: cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường lên quả
cầu.
Từ điều kiện cân bằng ta có:

Theo hình ta có:


Question 1
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn
chịu tác dụng của hai lực

A. F1=F2 C. F1 = -F2

B. F1=1/2 F2 D. F1 = 1/3 F2
Question 1
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn
chịu tác dụng của hai lực

C. F1 = -F2
Question 2

Trọng tâm của 1 vật là gì

A. Điểm đặt của trọng lực tác C. Trọng lượng của vật đó
dụng lên vật đó

B. Khối lượng của vật đó D. Điểm bất kì


Question 2

Trọng tâm của 1 vật là gì

A. Điểm đặt của trọng lực tác


dụng lên vật đó
Question 3
Mệnh đề sau đúng hay sai?

Đối với những vật phẳng mỏng có dạng hình


học đối xứng thì trọng tâm của vật là tâm đối
xứng của vật
Question 3
Mệnh đề sau đúng hay sai?

Đối với những vật phẳng mỏng có dạng hình


học đối xứng thì trọng tâm của vật là tâm đối
xứng của vật

ĐÚNG
VẬT LÝ, GRADE 10

BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT


VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC

NHÓM 1
• THÍ NGHIỆM
Dùng một đĩa tròn có trục
quay đi qua tâm O, trên mặt
đĩa có những lỗ dùng để treo
những quả cân. Ta tác dụng
vào đĩa hai lực F1 và F2 nằm
trong mặt phẳng đĩa, sao
cho đĩa vẫn đứng yên.
Giải thích trạng thái cân bằng
của vật

Ta có thể giải thích trạng thái cân bằng của vật như sau. Nếu không
có lực F2 thì lực F1 sẽ làm cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ.
Ngược lại, nếu không có lực F1 thì lực F2 sẽ làm cho đĩa quay ngược
chiều kim đồng hồ. Sở dĩ đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lực F1 cân
bằng với tác dụng làm quay của lực F2
Kết luận

- Những lực không làm quay vật: lực có giá cắt trục quay hoặc
song song với trục quay
- Những lực làm vật quay: không cắt hoặc song song với trục
quay
- Vật ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực có xu hướng làm vật
quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các lực có xu hướng
làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
2. MOMEN LỰC

Mômen lực đối với một trục quay là Với:


M = Fd
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm • M: là momen của lực (Nm)
quay của lực và được đo bằng tích của • d: là cánh tay đòn của lực là
lực với cánh tay đòn của nó. khoảng cách từ trục quay đến giá
của lực
CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CÁNH
TAY ĐÒN

- Khái niệm: cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá
của lực
- Các bước xác định:
B1: Xác định vị trí của trục quay (O)
B2: Kéo dài giá của lực
B3: Từ O hạ đường vuông góc xuống giá (OH). Đó chính là
cánh tay đòn.
II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
(hay quy tắc momen lực)

1, Quy tắc:
• Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì
tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng
hồ bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều
ngược lại.
2. Chú ý
• Quy tắc Momen còn được áp dụng cho cả
trường hợp một vật không có trục quay cố
định nếu như một tình huống cụ thể nào
đó ở vật xuất hiện trục quay.

• Momen lực của lực F1 so với trục quay là: M1= F1.d1
• Momen lực của lực F2 so với trục quay là M2=F2.d2
• Khi chiếc cuốc cân bằng với trục quay, ta có: F1.d1=F2.d2 hay
M1=M2
BÀI TẬP VẬN
DỤNG Bài 1

Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có


trục quay cố định (hay quy tắc momen lực)?
BÀI TẬP VẬN
DỤNG Bài 1

Đáp án: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân
bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo
chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm
cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Bài 2: Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?
Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay ?
Bài 2: Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?
Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay ?

Đáp án:
• Momen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
• Cánh tay đòn là khoảng cách từ giá của lực đến trục.
M = F.d
Trong đó:
F là lực tác dụng (N)
d là cánh tay đòn (m)
• Muốn vật không quay thì tổng các momen lực theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các
momen lực theo chiều ngược kim đồng hồ. Hay lực tác dụng vào một vật cố định không
làm cho vật quay khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (khi đó d = 0).
Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu
chịu 2 lực F1 và F2 (H.18.1) Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh
Bài 3: một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách
OC ?

A. 1 m. B. 2 m.

C. 3 m. D. 4 m.
Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu
chịu 2 lực F1 và F2 (H.18.1) Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh
Bài 3: một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách
OC ?

C. 3 m.
Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu
chịu 2 lực F1 và F2 (H.18.1) Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh
Bài 3: một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách
OC ?
4, Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường
bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường
Bài 4: tại C. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2).
Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T2 và T1 của hai đoạn dây lần lượt là

A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.

C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
4, Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường
bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường
Bài 4: tại C. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2).
Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T2 và T1 của hai đoạn dây lần lượt là

B. 15 N ; 12 N.
4, Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường
bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường
Bài 4: tại C. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2).
Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T2 và T1 của hai đoạn dây lần lượt là
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe

You might also like