You are on page 1of 15

KIỂU DỮ LIỆU

TỆP
KHÁI NIỆM
 Tệp là dãy các dữ liệu cùng kiểu, có
các đặc điểm sau:
• Dữ liệu được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ
ngoài. 
• Lượng dữ liệu lưu trữ tùy thuộc vào
dung lượng bộ nhớ ngoài.
PHÂN LOẠI
 Theo cách tổ chức dữ liệu:
• Tệp văn bản: dữ liệu được lưu dưới
dạng các kí tự trong bảng mã
ASCII (TXT, WORD, …).
• Tệp có cấu trúc: dữ liệu được lưu theo
một cấu trúc nhất định (MP3, MP4, …).
PHÂN LOẠI
 Theo cách truy cập dữ liệu:
• Tệp truy cập tuần tự: truy cập dữ liệu
trong tệp thì phải truy cập lần lượt từ
đầu tệp đến vị trí dữ liệu cần.
• Tệp truy cập trực tiếp: dữ liệu của tệp
có thể truy xuất trực tiếp bằng vị trí của
dữ liệu.
THAO TÁC
Khai báo biến tệp

Gán tên tệp

Mở tệp để đọc Mở tệp để ghi

Đọc dữ liệu từ tệp Ghi dữ liệu vào tệp

Đóng tệp
1. KHAI BÁO BIẾN TỆP
VAR <Biến tệp>:TEXT;

Ví dụ:
Var tep1, tep2: Text;
2. GÁN TÊN TỆP
ASSIGN(<Biến tệp>,<Tên tệp>);
<Tên tệp>: biến xâu, hằng xâu
Ví dụ:
Assign(Tep1,‘DuLieu.DAT’);
Assign(Tep2,‘D:\Data\HeSo.TXT’);
Assign(fvar,fname);
{Var fvar:Text; fname:String;
fname:=‘E:\InputFile’;}
3. MỞ TỆP
a. Mở để đọc:
RESET(<Biến tệp>);
- Nếu tệp không tồn tại thì báo lỗi.
- Nếu tệp đã mở thì sẽ đóng lại rồi sau đó mở lại.
- Vị trí con trỏ ở đầu tệp sau khi thực thi Reset.
Ví dụ:
Reset(Tep1);
Reset(Tep2);
3. MỞ TỆP
b. Mở để ghi:
REWRITE(<Biến tệp>);
- Nếu tệp chưa có thì sẽ tạo mới tệp rỗng.
- Nếu đã có, nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi
dữ liệu mới.
Ví dụ:
Rewrite(Tep1);
Rewrite(Tep2);
4. ĐỌC – GHI DỮ LIỆU
a. Đọc dữ liệu từ tệp:
READ(<Biến tệp>,<Biến>);
READLN(<Biến tệp>,<Biến>);
<Biến>: 1 hoặc nhiều biến.
Ví dụ:
Read(Tep1, SiSo);
Readln(Tep2, a,b,c);
4. ĐỌC – GHI DỮ LIỆU
b. Ghi dữ liệu vào tệp:
WRITE(<Biến tệp>,<Nội dung>);
WRITELN(<Biến tệp>,<Nội dung>);
<Nội dung>: biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
Ví dụ:
Write(Tep1,SLNam,‘ nam va ’,SLNu,‘ nu’);
Writeln(Tep2,x1,x2);
4. ĐỌC – GHI DỮ LIỆU
c. Hàm chuẩn thường dùng:
 EOF(<Biến tệp>): trả về TRUE nếu
con trỏ đang ở cuối tệp.
 EOLN(<Biến tệp>): trả về TRUE nếu
con trỏ đang ở cuối dòng.
Ví dụ:
Eof(Tep1)
Eoln(Tep2)
5. ĐÓNG TỆP
CLOSE(<Tên biến tệp>);

Ví dụ:
Close(tep1);
Close(tep2);
VÍ DỤ ĐỌC TỆP
VÍ DỤ GHI TỆP

You might also like