You are on page 1of 27

CHƯƠNG I

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA


TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
TRIẾT HỌC

1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC


a. Nguồn gốc của triết học

Nhận thức con


người phát triển
đến một trình độ
Thời gian nhất định

sự ra đời
Nguồn gốc

thế kỷ thứ VIII –


VI (TCN)
Xã hội phân
chia thành các
giai cấp
b. Khái niệm Triết học

Triết học là hệ thống những quan điểm


chung nhất của con người về thế giới và vị
trí con người trong thế giới đó, là khoa học
về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy
c. Đối tượng của triết học

Trên cơ sở quan hệ giữa vật chất và ý thức


triết học nghiên cứu những quy luật
chung nhất của sự vận động và phát triển
của thế giới
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế
giới quan
* Thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm
quan điểm, niềm tin của con người về thế
giới – nó qui định xu hướng phát triển của
con người, qui định quan hệ giữa con người
với con người, qui định quan hệ giữa con
người với thực tại nói chung
* Thế giới quan
- Ngay từ khi mới ra đời triết học bao gồm
những quan điểm của con người về thế giới:
tồn tại như thế giới quan
- Triết học là thế giới quan vì thông qua triết
học nó chi phối hành vi của con người, chi
phối các quan hệ của con người
- Thế giới quan trong một xã hội rất phong phú
trong đó thần thoại, tôn giáo và triết học là
biểu hiện rõ nhất đặc biệt là triết học
* Thế giới quan

-Trong xã hội tồn tại nhiều thế giới quan khác nhau.
thế giới quan thống trị xã hội là
thế giới quan của giai cấp thống trị
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Là mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại;
Bao gồm hai mặt:

VẬT CHẤT
? Ý THỨC

?
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học


VẬT Ý
CHẤT THỨC
Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của triết học

Triết học duy vật: là trào lưu triết học cho rằng vật
chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật chất
quyết định ý thức. Người ta chia các nhà triết học
duy vật làm nhiều trường phái khác nhau:
- Duy vật thô sơ, mộc mạc, chất phát thời cổ
- Duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
- Duy vật kinh tế
- Duy vật nhân bản
- Duy vật biện chứng
- Duy vật lịch sử…
Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của triết
học

Triết học duy tâm: là trào lưu triết học cho


rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái
có sau, ý thức quyết định vật chất. Người
ta chia triết học duy tâm thành hai trường
phái khác nhau
Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của
triết học
Các trường phái triết học duy tâm

Duy tâm chủ quan

Duy tâm khách quan


Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học

Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Kết quả giải quyết mặt thứ hai VĐCB của triết học

Con người có khả năng


Nhận thức
thế giới
Mặt thứ hai VĐCB

Con người không có


Của triết học

khả năng nhận thức


Thế giới

Nghi ngờ khả năng


nhận thức thế giới
của con người
3. Biện chứng và siêu hình

* Phương pháp siêu hình

Phương pháp siêu hình yêu cầu:


nghiên cứu sự vật một cách cô lập, tĩnh tại và bất biến

Hạn chế của phương pháp này là: phiến diện,


cứng nhắc, không đúng như sự vật đang tồn tại
* Phương pháp biện chứng
- Yêu cầu của phương pháp: xem xét sự vật
trong liên hệ, quan hệ, vận động và phát
triển
- Đây là phương pháp nghiên cứu sự vật đúng
như nó đang tồn tại
- Phương pháp này giúp cho tư duy con người
mềm dẻo, linh hoạt
- Triết học Mác - lênin được xây dựng trên cơ
sở phương pháp biện chứng
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

sự ra đời của triết học Mác - lênin là một tất yếu lịch sử

Thời gian Những năm 40 của thế kỷ XIX

Người sáng lập và


phát triển Mác – Ăngghen – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời
triết học Mác
Về kinh tế chính trị -xã hội
Sự củng cố và
phát triển của
Nguồn PTSX. TBCN trong
Điều kiện CM
gốc công nghiệp

của

triết

học
GCVS ngày càng
phát triển
Lý luận giải phóng
GCCN ?
Mác
Phong trào
Công nhân
2. Sự ra đời của triết học

Về lý luận

Nguồn Kinh tế chính trị Xanh –


xi-
gốc
Hê cổ điển Anh mông
ghen
Ri-các
của đô

triết Triết học cổ Ađam- CNXH


điển Đức xmit không
học
Phu-ri- tưởng
Mác ê Pháp
Phơ
Lê- nin bách
Oen
2. Sự ra đời của triết học

Về khoa học tự nhiên

Nguồn

gốc

của
Học thuyết Darwin
triết

học

Mác Định luật bảo toàn


Học thuyết tế bào và chuyển hoá
Lê- nin năng lượng
3.Triết học MLN là một trong ba bộ phận cấu
thành chủ nghĩa Mác - lênin

TRIẾT HỌC
MÁC LÊ - NIN

KINH TẾ CHÍNH
TRỊ CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN MÁC - LÊNIN

CNXH - KH
III. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Triết học Mác - lênin là thế giới quan của


giai cấp công nhân – giai cấp cách mạng
nhất trong thời đại ngày nay

- Triết học Mác - lênin ra đời từ phong trào


công nhân. Triết học Mác - lênin là vũ khí
lý luận của giai cấp công nhân, là hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân
1. Triết học Mác - lênin là thế giới quan của giai cấp
công nhân – giai cấp cách mạng nhất trong thời đại
ngày nay
- Với phương pháp duy vật biện chứng triết học mác –
xít chỉ ra:
+ Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, việc XHCN
thay thế CNTB là qui luật vận động của lịch sử
+ XH - XHCN cũng là một xã hội phát triển như các xã
hội khác:
‚ Phát triển qua nhiều giai đoạn,
‚ Thể hiện phong phú; không có mô hình chung
‚ Phát triển thông qua các cuộc cách mạng sâu
sắc toàn diện
1. Triết học Mác - lênin là thế giới quan của
giai cấp công nhân – giai cấp cách mạng
nhất trong thời đại ngày nay
- Bệnh giáo điều chủ quan duy ý chí là kẻ
thù của triết học Mác - lênin
+ Sự sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô
+ Sự khủng hoảng của Việt Nam thời kỳ
trước đổi mới
2. Triết học Mác - lênin là cơ sở lý luận cho công
cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
chỉ có học thuyết Mác -
Vì đây là học Lênin mới giúp chúng
thuyết cách ta khắc phục nhận
mang nhất, tiến thức lạc hậu về CNXH
bộ nhất

Vì sao trong
công cuộc đổi mới
Chúng ta phải
dựa trên lý luận Vì học thuyết
Mác – Lênin? này giúp chúng
ta khắc phục
bệnh giáo điều
chủ quan duy ý
chí bảo thủ trì
Vì thực tiễn 20 năm đổi trệ
mới chúng ta đã chứng
minh là đúng
3. Trong giai đoạn mới triết học Mác - Lênin
cần phải tự đổi mới

Với tư cách là thế giới quan và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới –
triết học Mác - lênin phải bám vào công cuộc đổi mới và phải tự đổi mới

Với vai trò là thế giới quan của công cuộc đổi mới triết học cần phải có
những phản ánh vượt trước

You might also like