You are on page 1of 26

Thuốc trừ sâu

(Nereistoxin, Paraquat)
Trình bày: Nhó m 3 - Lớ p D2A
Giả ng viên: Nguyễn Thị Thù y Dương
MỤC TIÊU

01 02 03

Trình bày nguồ n gố c, Trình bày nguyên Trình bày triệu chứ ng
đặ c điểm củ a nhâ n và cơ chế gây và xử trí khi nhiễm
Nereistoxin và độ c củ a Nereistoxin độ c Nereistoxin và
Paraquat và Paraquat Paraquat
Nguồ n gố c, Nguyên nhâ n
đặ c điểm
01 02 ngộ độ c

I, Nereistoxin 04 Triệu chứ ng


Cơ chế
gây độ c
03

Xử trí 05
●01. Nguồn gốc, đặc điểm
●a, Nguồn gốc

• Nereistoxin là hoá chất trừ sâu nhóm


Dimethylaminopropandithiol
• Công thức hoá học là 4-N, N-dimethylamino-1,2-
dithiolane
• Phân loại nhóm độc II
01. Nguồn gốc, đặc điểm
b, Đặc điểm
• Độc tính, động học của nereistoxin trên cơ thể người chưa được nghiên cứu
đầy đủ.
• Độc tính gây liệt, kích ứng đường tiêu hoá, ăn mòn gây viêm loét đường tiêu
hoá, dẫn đến chảy máu toàn bộ đường tiêu hoá.

• Tên thương mại: Shachongshuang, Netoxin,


Vinetox, Shachongdan, Apashuang, Binhdan,
Taginon, Tungsong, Colt, Dibadan, Hope,..
• Gói 20 gam, bột màu xanh lam, hoạt chất
nereistoxin: 95%
• Với liều lượng 9.5g(tương đương 1/2 gói với loại
20 gam/gói) có thể gây tử vong ở người
2, Nguyên nhân ngộ độc
• Tự tử: là nguyên nhân thường gặp 
• Uống nhầm
• Bị đầu độc
3. Cơ chế gây độc Nereistoxin
• Nereistoxin hấp thu vào cơ thể qua đường dạ dày
ruột, da và đường hô hấp
• Nereistoxin tác dụng trực tiếp trên dạ dày ruột, gây
tăng co bóp, nôn, đau bụng, ỉa chảy..
• Trên hệ thần kinh, Nereistoxin tác dụng ngưng
chẹn hoạt động thần kinh cơ.
4. Triệu chứng
Triệu chứng xuất hiện nhanh 10 - 30 phút sau uống.
• Tiêu hoá: đau bụng, nôn, tiêu chảy dữ dội, có thể
nôn ra máu và ỉa ra máu dữ dội
• Tim mạch: tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim,
suy tim, phù phổi cấp.
• Hô hấp: tình trạng nhiễm toan thở nhanh
sâu, suy hô hấp, liệt cơ, sặc phổi...
• Thần kinh: co giật toàn thân, liệt cơ, hôn mê.
• Các biến chứng: tiêu cơ vân, suy thận cấp,
xuất huyết ở nhiều nơi, suy đa phủ tạng, rối
loạn hấp thu ở ruột...
5. Xử trí khi ngộ độc Nereistoxin :
*Nguyên tắc điều trị Nereistoxin
Điều trị tích cực: đảm bảo thể tích tuần hoàn, chống toan
máu
*Cấp cứu ban đầu:
-Tại tuyến y tế cơ sở
• Gây nôn nếu bệnh nhân vừa uống trong giờ đầu
• Uống dung dịch bicarbonat 1,4%  200 – 500ml
• Than hoạt 20g nếu bệnh nhân tỉnh, tốt nhất là uống
Antipois - BMai 1 týp
-Tại Bệnh viện các tuyến
• Nếu có co giật: Cắt cơn co giật bằng diazepam 10mg tiêm
tĩnh mạch
• Rửa dạ dày: rửa dạ dày bằng bicarbonat 2%.
- Chống sốc: 
• Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, truyền dịch: natriclorua
0.9%, đặc biệt là dịch keo, albumin.
• Thuốc vận mạch: ưu tiên là norepinephrine, phối hợp với
dobutamin nếu cần
• Chống nhiễm toan: cần cho bicarbonate sớm khi thấy tình
trạng toan chuyển hóa, có thể cần tới 500mEq (1 lít dung
dịch bicarbonate 4,2%)
• Neostigmin hoặc prostigmin

-Đặc biệt chú ý: không cho atropin hoặc các thuốc cầm đi ngoài.
II. Paraquat

01 03 05
02 04
Nguồ n gố c, Cơ chế gây Xử trí
đặ c điểm độ c
Nguyên nhâ n
Triệu chứ ng
ngộ độ c
1. Nguồn gốc, đặc điểm
a, Nguồn gốc
• Là một chất hóa học phân loại như một viologen, một dị
vòng oxy hóa khử hoạt tính cấu trúc tương tự
• Tên hệ thống: N, N'-dimethyl-4,4'-bipyridinium dichloride
• Là một hợp chất hữu cơ với CTHH [(C6H7N)2]Cl2
01. Nguồn gốc, đặc điểm
b, Đặc điểm
•Thuộc nhóm thuốc diệt cỏ tác dụng nhanh và không chọn
lọc, có tác dụng ăn mòn, phá hủy các tế bào phổi, thận,
gan, tim … , thuốc diệt cỏ rẻ tiền, không ảnh hưởng đến
môi trường nhưng đối với con người cực kì nguy hiểm. Tên
thị trường: Glamoxone, Cyclone, Surehre, Prelude.

• Thường có màu trắng hơi vàng, không mùi,


paraquat thường ở dạng dimethylsulphate hoặc
dichloride
•Paraquat có giá trị LD50 là 57 mg/kg Tỉ lệ tử vong
cao trung bình từ 70-90%
2.Nguyên nhân ngộ độc
• Do người bệnh vô tình hoặc cố ý nuốt phải loại hóa chất độc hại này
• Tiêu thụ thực phẩm hoặc đồ uống bị ô nhiễm.
• Những người sinh sống và làm việc gần nơi thường xuyên sử dụng
paraquat cũng rất dễ bị ngộ độc, dẫn đến tổn thương phổi.
3, Cơ chế gây độc của paraquat
Paraquat tác hại chủ yếu trên phổi. Tổn thương tiến triển theo 2 giai đoạn:
• Giai đoạn phá hủy trong vài giờ đầu.
• Giai đoạn phì đại.
Cơ chế gây ngộ độc:
• Quá trình Lipid peroxyt hóa.
• Quá trình mất NADPH cần cho sự tổng hợp Surfactant.
II. Paraquat

• Buồn nôn
• Đau bụng,

4.Triệu • Tiêu chảy, có thể có


máu lẫn trong phân
• Chảy máu cam

chứng • Khó thở


• Mất nước
• Tụt huyết áp

Các triệu chứng ngộ độc paraquat


thường khởi phát rất nhanh. Người
bệnh có thể bị sưng, đau ở miệng và
cổ họng ngay sau khi nuốt hoặc hít
phải một lượng hóa chất nhất định
II. Paraquat
Triệu chứng NGHIÊM TRỌNG khi
nuốt phải một lượng lớn:

4.Triệu
• Lú lẫn
• Yếu cơ
• Co giật

chứng • Ảnh hưởng phổi, suy hô


hấp và khó thở
• Nhịp tim nhanh
• Hôn mê
Nguy hiểm hơn, ngộ độc
paraquat có khả năng gây tử
vong dù người bệnh chỉ nuốt
phải một lượng rất nhỏ hóa
chất (>= 50ml).
1
5. Xử trí khi ngộ Đảm bảo thông thoáng:
độc paraquat: 1st: Đường thở
2nd: Hô hấp
3rd: Tuần hoàn

NGUYÊN
TẮC:
2
Các biện pháp tẩy độc và tăng
thải độc phải thực hiện đồng
thời càng sớm càng tốt, không
để biện pháp này ảnh hưởng
đến biện pháp khác.
*Tại nơi phát hiện ngộ độc:
5. Xử trí khi
a,Ngộ độc tiếp xúc qua da, mắt: rửa da, rửa
ngộ độc mắt liên tục với nhiều nước trong 15 phút, đưa
bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

paraquat: b,Ngộ độc qua đường tiêu hoá :


+ Loại chất độc ra khỏi cơ thể
+ Giảm hấp thu độc chất :
•Uống đất sét
•Than hoạt tính: 1g/kg/lần hoặc fuller’s earth:
*Liệu pháp ức chế miễn dịch, các thuốc
1 - 2g/kg/lần sau đó đưa bệnh nhân đến cơ sở
chống oxy hoá, điều trị hỗ trợ. y tế gần nhất

*Tăng thải trừ chất độc


1, Sau khi uống phải HC nereistoxin thì xuất hiện triệu
chứng sau bao lâu ?
A . 2-3h
B . 10-30p
C . 5-6 tiếng
D . 24h
=> Đáp án: B
2, Chất hấp phụ nhằm hạn chế hấp thu độc chất paraquat:
A. Than hoạt tính
B. Fuller's earth
C. Đất sét, đất thịt
D. Tất cả các đáp án trên

=> Đáp án: D


3, NEREISTOXIN là hóa chất trừ sâu
thuộc phân loại nhóm độc nào?
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
=> Đáp án: B
4, Với liều lượng nào thì NEREISTOXIN gây tử
vong ở người?
A. 8g
B. 4-5g
C. 9.5- 10g
D. 6-7g

=> Đáp án: C


Thành viên nhóm 3 – D2A
01. Lê Thu Hà
02. Nguyễn Thị Ngọc Hà
03. Dương Thị Hằng
04. Nguyễn Thị Hằng
05. Trần Mỹ Hạnh
06. Hoàng Thị Thu Hiền
07. Trịnh Thị Hiền
08. Nguyễn Thị Hồng Hiếu
THANKS FOR
WATCHING

You might also like