You are on page 1of 19

Giới thiệu môn học:

KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 1


MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

● Học kỳ II, năm học 2021 - 2022


● Số tín chỉ: 03 tín chỉ
● Số tiết: 45 tiết lý thuyết

● Giảng viên: Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu


● Email: hieunm@due.edu.vn

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 2


MỤC TIÊU MÔN HỌC
(1) Nắm được khái niệm, bản chất, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kinh tế học
môi trường; Hiểu được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học
môi trường;
(2) Nắm vững cơ sở lý thuyết Kinh tế ô nhiễm tối ưu, đặc biệt là các giải pháp/
chính sách kinh tế giảm thải (Thuế Pigou, Thuế thải, Giấy phép xả thải có thể
chuyển nhượng,…)
(3) Nắm được quy trình, phương pháp, cũng như có kỹ năng phân tích, lựa chọn
cách thức phù hợp trong quá trình Đánh giá tác động môi trường và Định giá
giá trị môi trường.
(4) Nắm được các chính sách quản lý môi trường và tài nguyên một cách hiệu quả.

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 3


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Khái quát về Kinh tế môi trường
Chương 2: Môi trường và phát triển
Chương 3: Kinh tế phúc lợi xã hội
Chương 4: Kinh tế ô nhiễm tối ưu
Chương 5: Đánh giá tác động môi trường
Chương 6: Đánh giá giá trị môi trường
Chương 7: Quản lý môi trường
Chương 8: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 4


TÀI LIỆU HỌC TẬP
GIÁO TRÌNH:
1) Kinh tế môi trường; Th. S Đoàn Thị Lan Phương; Nhà xuất bản
Thông tin và Truyền thông (2011).

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 5


TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Environmental Economics; Barry C. Field và Nancy D. Olewiler; McGraw-Hill
Ryerson (2015)
2) Environmental and Natural Resource Economics: A contemporary approach;
Jonathan M. Harris và Brian Roach; Routledge (2017); New York.
3) Giáo trình Kinh tế môi trường; Hoàng Xuân Cơ; NXB Giáo dục (2005)
4) Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường; Nguyễn Thị Kim Nga; NXB Đại học
quốc gia Hà Nội (2005)

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 6


CHƯƠNG 1
Khái quát về
Kinh tế môi trường
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 7
Nội dung chính
I. Khái niệm kinh tế môi trường
II. Đối tượng nghiên cứu môn học
III. Phương pháp nghiên môn học
IV. Chức năng, nhiệm vụ của môn học
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 8
0. Khái lược sự hình thành và phát triển
của kinh tế môi trường
 Trước kinh tế môi trường ra đời
- Kinh tế học là ngành khoa học lâu đời
- Chú trọng tới bảo vệ môi trường
- Các ngành khoa học riêng: Sinh vật học, Khí tượng học, Địa lý, Địa
chất, Thủy văn học, …
- Sự suy thoái chất lượng môi trường sống và suy giảm, suy thoái tài
nguyên thiên nhiên ngày càng nghiêm trọng, mang tính toàn cầu…
- Ngành khoa học môi trường hình thành
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 9
0. Khái lược sự hình thành và phát triển
của kinh tế môi trường
 Kinh tế môi trường là ngành khoa học mới mẻ, nhưng nó được phôi thai và thể
hiện trong quá trình phát triển kinh tế học.
 Vấn đề ô nhiễm môi trường
- Thời kỳ Đế quốc La Mã
- Thời cổ Trung Hoa (800 TCN)
- Thế kỷ 13 tại Anh
- Trương phái trọng thương: sự giàu gắn với tích lũy khoáng sản, kinh loại quý;
- Trường phái trọng nông: đất đai, khả năng sản xuất, trật tự tự nhiên là sự thịnh
vượng
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 10
0. Khái lược sự hình thành và phát triển
của kinh tế môi trường
 Kinh tế môi trường gắn với các học thuyết kinh tế và mô hình kinh tế.
- Các nhà kinh tế học: Adam Smith, David Ricardo, Mathus, Mill, Sismondi, Karl
Marx, Engels, …
- Các mô hình:
+ Mô hình kinh tế cổ điển
+ Mô hình kinh tế Mác-xít
+ Mô hình kinh tế tân cổ điển và nhân văn
+ Kinh tế sau chiến tranh và vấn đề môi trường
+ Mô hình kinh tế thể chế
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 11
I. Khái niệm kinh tế môi trường

KINH TẾ HỌC KHOA HỌC


(Khoa học xã hội) MÔI TRƯỜNG
(Khoa học tự nhiên)

KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
Trong nghiên cứu, phân
Sử dụng nguyên lý,
tích, đánh giá các vấn đề
công cụ kinh tế để
kinh tế, có tính đến các
nghiên cứu các vấn đề
vấn đề môi trường.
môi trường.
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 12
I. Khái niệm kinh tế môi trường

ECONOMICS

Agricultural economics Financial economics Environmental economics

Industrial economics Monetary economics Natural resources


Public economics Education economics
Environmental
International economics Health economics Qualities
Sport economics ... … … …

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 13


II. Đối tượng nghiên cứu môn học

 Mối quan hệ tương tác phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế
và môi trường
 Lý thuyết kinh tế nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội trong việc khai
thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
 Lý thuyết tối ưu hoá quá trình ô nhiễm môi trường;
 Các công cụ quản lý môi trường đồng thời thiết lập;
 Các phương pháp đánh giá môi trường.

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 14


II. Đối tượng nghiên cứu môn học

 Sự ra đời và phát triển của kinh tế môi trường


 Một số kiến thức kinh tế học làm tiền đề nghiên cứu kinh tế môi
trường

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 15


III. Phương pháp nghiên cứu môn học

1) Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử


2) Phương pháp phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh và phân tích động
3) Phương pháp tiếp cận hệ - phân tích hệ thống, và cân bằng vật chất
4) Các phương pháp đánh giá tác động môi trường (EIA)
5) Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA)
6) Phương pháp mô hình

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 16


IV. 1) Chức năng

 Hoàn thiện và phát triển các nguyên lý, các cơ chế, để làm rõ các vấn đề
môi trường dưới góc độ kinh tế học;
 Nghiên cứu nguyên nhân, bản chất của các hiện tượng suy thoái môi
trường gắn với các hoạt động sản xuất – tiêu dùng của nền kinh tế;
 Phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến môi trường dưới góc độ kinh tế
học;
 Xây dựng hệ thống các giải pháp căn bản về kinh tế học để giải quyết
các vấn đề môi trường một cách hiệu quả nhất.
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 17
IV. 2) Nhiệm vụ

 Trang bị những cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mối
quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường .
 Trang bị những cơ sở lý luận để nhìn nhận, phân tích đánh giá môi
trường trong bối cảnh của cơ chế thị trường.
 Đánh giá những tác động (tích cực và tiêu cực) của các hoạt động phát
triển (kinh tế và xã hội) đến môi trường.
 Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa tài nguyên, dân số, kinh tế và
môi trường.

KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 18


IV. 2) Nhiệm vụ

 Cung cấp quy trình căn bản trong thẩm định các chương trình, kế hoạch,
dự án phát triển thông qua phân tích chi phí - lợi ích và phân tích chi phí
- hiệu quả.
 Truyền tải nội dung của các chính sách và chiến lược phát triển, cũng
như các phương thức quản lý môi trường hiện đại, phù hợp, và hiệu quả.
 Nâng cao nhận thức về môi trường, về mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc
và quy định lẫn nhau giữa môi trường và phát triển. Nhờ đó, mọi cá
nhân, mọi cộng đồng, đặc biệt là các chuyên gia kinh tế và quản trị kinh
doanh, có hành vi đúng đắn vì mục đích phát triển bền vững.
KTMT - Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu 19

You might also like