You are on page 1of 11

XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ

CỦA THẤU KÍNH PHÂN


KÌ THEO PHƯƠNG
PHÁP TỰ CHUẨN

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Hảo


Họ và tên Mã số sinh viên Họ và tên Mã số sinh viên

Nguyễn Thị Mỹ Duyên 46.01.401.046 Nguyễn Thị Kim Thành 46.01.401.238

Đặng Ánh Thanh Loan 46.01.401.127 Dương Thành Phát 46.01.401.190

Đặng Thị Bích Trăm 46.01.401.280 Phạm Hồ Xuân Quỳnh 46.01.401.219

Huỳnh Hạnh Thư 46.01.401.259 Hoàng Minh Nhựt 46.01.401.185

Nguyễn Văn Quyền 46.01.401.213 Trương Thị Cẩm Yến 46.01.401.334

2
NỘI DUNG

3 Phương pháp đo

Dụng cụ
2
Thí nghiệm
1

Cơ sở lý thuyết
3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Sử dụng công thức tính vị trí ảnh tạo bởi thấu kính:

• Lập mối quan hệ giữa vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính
qua hệ gồm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

• Đặt vật AB tại ví trí (1) trước thấu kính hội tụ L0


M
L0
=> Thu được ảnh A'B' rõ nét trên màn M.
B

(1)
A A’

5
B’
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Giữ cố định vị trí của thấu kính L0 và màn M, ghép thấu M


kính phân kì L với thấu kính hội tụ L0 L L0

=> Hệ thấu kính đồng trục LL0 B


B’1
• Di chuyển vật AB đến vị trí (2) để ảnh cuối cùng A'2B'2 qua (1)
hệ thấu kính rõ nét trên màn => Khi đó vị trí ảnh A'1B'1 qua A A’1 A’2
thấu kính phân kì L trùng với vị trí (1) của vật AB.
B’2
=> Dùng công thức (*) để tính tiêu cự f của thấu kính phân kì
L.

6
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1. Giá quang học G, có 2. Đèn chiếu Đ, loại 12V - 3. Bản chắn sáng C, màu
thước dài 75cm 21W đen, trên mặt có một lỗ
tròn mang hình số 1 dùng
làm vật AB.
Dụng cụ thí nghiệm

4. Thấu kính phân kỳ 5. Thấu kính hội tụ L0. 6. Bản màn ảnh M
L.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

7. Nguồn điện U (AC - DC: 0 8. Bộ hai dây dẫn có đầu


- 3 - 9 - 12V/3A) phích cắm.
CÁCH BỐ TRÍ DỤNG CỤ
VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA MỘT HỆ HAI THẤU KÍNH ĐỒNG
TRỤC L, L0:

11

You might also like