You are on page 1of 92

ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ

LỚP HỌC
4 BÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
DÀNH CHO ĐOÀN VIÊN NĂM 2022
TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 3 năm 2022
BÀI 1
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Báo cáo viên: Phan Thụy Mộng Thu
Chuyên viên Ban Tuyên giáo Quận ủy Quận 11
BÀI 1: CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chuyên đề toàn khóa
“Học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh về ý chí
tự lực, tự cường và khát
vọng phát triển đất nước
phồn vinh, hạnh phúc”.
BÀI 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ CHỨC,
LÃNH ĐẠO MỌI THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Ngày 01/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha
nổ súng tấn công vào bán đảo Sơn Trà
CÁC HIỆP ƯỚC
TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN KÝ VỚI PHÁP

HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP HIỆP


NHÂM GIÁP ƯỚC ƯỚC
TUẤT 1862 TUẤT HAC- PA-TƠ-NÔT
1874 MĂNG 1884
1883

3 tỉnh 6 tỉnh Bảo hộ Chế độ


miền Đông Nam Kì Bắc Kì, thuộc địa
Nam Kì Trung Kì nửa phong kiến
Liên bang
Đông Dương gồm:
- Việt Nam (Bắc Kì,
Trung Kì, Nam Kì).
- Campuchia.
- Lào.

Lược đồ Liên bang Đông Dương


SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Cam-pu-chia Lào


(Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ)

Bộ máy chính quyền cấp kì (người Pháp)

Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, châu


(người Pháp và người Việt)

Bộ máy chính quyền cấp làng xã


(người Việt)
Công nhân cạo mủ cao su Công nhân làm việc dưới sự giám sát
của ông chủ người Pháp

“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”
Than (Quảng Ninh) Thiếc (Cao Bằng)

Bạc (Bắc Cạn) Vàng (Quảng Nam)


Chương trình khai thác
Việt Nam lần II của thực
dân Pháp tập trung vào
những nguồn lợi

- Nông nghiệp: cao su, cà


phê, lúa...
- Công nghiệp: khai mỏ,
công nghiệp nhẹ, công
nghiệp chế biến.
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam
trong cuộc khai thác lần II
Người có thẻ
phải mang luôn
trong mình

Giấy thuế thân của người dân Việt Nam


Mở trường dạy chữ Pháp Hút thuốc phiện
để đào tạo tay sai
Địa
Địa chủ
chủ Nông
dân
Trước Sau
khi XÃ HỘI khi

Pháp VIỆT Pháp
sản
xâm xâm
lược
NAM lược Tiểu
tư sản
Nông
dân
Công
nhân
Sơ đồ sự phân hóa của xã hội Việt Nam
SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Giai cấp Phân hóa Địa vị kinh tế Thái độ chính trị
- Đại địa chủ - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột
Địa chủ Pháp. nhân dân.
phong kiến - Địa chủ vừa và - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. - Có tinh thần yêu nước, chống Pháp khi có
nhỏ điều kiện.
- Tư sản mại bản - Giàu có, có quyền lợi kinh tế - Làm tay sai cho Pháp.
gắn chặt với Pháp.
Tư sản - Tư sản dân tộc - Có khuynh hướng kinh doanh - Có tinh thần chống đế quốc, chống phong
độc lập, thế lực nhỏ yếu. kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp.

Trí thức, học sinh, Nghèo, đời sống bấp bênh, bị Có tinh thần hăng hái cách mạng, chống
Tiểu sinh viên, dân chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá sản, Pháp, đặc biệt là bộ phận trí thức, học sinh,
nghèo thành thị... thất nghiệp. sinh viên.
tư sản

- Nông dân tá điền Nghèo khổ, bị bần cùng hóa và Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất
Nông dân - Công nhân phá sản hàng loạt. của cách mạng.

Phần lớn xuất thân Là đội ngũ làm thuê, bị bóc lột Có tinh thần cách mạng, nhanh chóng
Công nhân từ nông dân nặng nề. vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
nước ta.
Vì sao các tầng lớp, giai cấp
có thái độ chính trị khác nhau?

- Các tầng lớp, giai cấp có đời sống kinh tế khác


nhau.
- Thực dân Pháp có những chính sách đối xử khác
nhau với mỗi tầng lớp, giai cấp.
- Trình độ nhận thức của các tầng lớp, giai cấp khác
nhau.
Vì sao giai cấp
công nhân là
lực lượng tiên phong,
giữ vai trò lãnh đạo
cách mạng Việt Nam?

Công nhân trong xưởng


đóng tàu Ba Son đầu thế kỉ XX
Giai cấp công nhân Việt Nam - cơ sở giai cấp xã hội
để thành lập Đảng Cộng sản

Công nhân Việt Nam: Đảng CS Việt Nam:


- Có trước. - Có sau.
- Tự phát. - Tự giác.
HAI MÂU THUẪN CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN

Độc lập
Dân tộc VN Đế quốc Pháp
dân tộc

Nông dân VN Ruộng đất Địa chủ VN


cho dân cày
Phong trào yêu nước
chống Pháp

Ảnh hưởng Ảnh hưởng


hệ tư tưởng hệ tư tưởng
phong kiến tư sản
- Cần Vương. - Duy tân.
- Văn thân. - Đông Du.
- Khởi nghĩa nông - Việt Nam Quốc
dân. dân Đảng.
Phong trào yêu nước
Khuynh Khuynh
hướng hướng
phong tư sản
kiến
thiếu đường lối
Quân Pháp cứu nước
hùng mạnh, Các cuộc khởi đúng đắn
được trang bị nghĩa thất bại
vũ khí hiện đại

thiếu tổ chức
Sự bế tắc của hệ tư tưởng CM dẫn đường
phong kiến và dân chủ tư sản

CẦN TÌM RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐÚNG ĐẮN


Tàu Amiral Latouche Treville
Trên tàu Amiral Latouche
Treville, người thanh niên
Nguyễn Tất Thành được đổi
tên thành Văn Ba, làm nghề
phụ bếp.

Nguyễn Tất Thành làm


bồi bếp ở Luân Đôn,
nước Anh, năm 1914
Vì sao Nguyễn Tất Thành
muốn sang Phương Tây để
tìm đường cứu nước?

Nguyễn Tất Thành rất khâm phục


tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…
nhưng Người không tán thành con đường
mà các vị đã chọn vì nó không còn phù hợp.
Cuối tháng 12/1920, Nguyễn Ái
Quốc tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp.

Bước ngoặt trong cuộc đời


hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc: từ chủ nghĩa yêu nước
đến với chủ nghĩa cộng sản, từ
một chiến sĩ giải phóng dân
tộc trở thành một chiến sĩ
cộng sản quốc tế.
Tổ chức “Cộng sản Đoàn”
có 7 đồng chí:
Lê Hồng Phong
Hồ Tùng Mậu
Lê Hồng Sơn
Lưu Quốc Long
Trương Văn Lĩnh
Lê Quang Đạt
Lâm Đức Thụ

Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu)


Đội ngũ cán bộ này trở thành phương tiện sống để truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin về với phong trào công nhân và họ là lực lượng để
thực hiện “vô sản hóa” vừa là người trực tiếp giải thích cho giai cấp
vô sản về lý luận cách mạng.
LÊ HỒNG SƠN CHÂU VĂN LIÊM NGUYỄN THIỆU

HỒ TÙNG MẬU NGUYỄN ĐỨC CẢNH TRỊNH ĐÌNH CỬU


Phong trào công nhân Phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác-Lênin Phong trào công nhân
Chủ nghĩa Mác-Lênin

Đảng Cộng sản


Đảng Cộng sản Việt Nam
BÀI 3: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
BÀI 4: ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Thành lập lớp đoàn viên đầu tiên gồm 8 đồng chí:
1. Lê Hữu Trọng (Bí danh: Lý Tự Trọng)
2. Đinh Chương Long (Bí danh: Lý Văn Minh)
3. Vương Thúc Thoại (Bí danh: Lý Thúc Chất)
4. Hoàng Tự (Bí danh: Lý Anh Tự)
5. Ngô Trí Thông (Bí danh: Lý Trí Thông)
6. Ngô Hậu Đức (Bí danh: Lý Phương Đức)
7.Nguyễn Sinh Thản (Bí danh: Lý Nam Thanh)
8. Nguyễn Thị Tích (Bí danh: Lý Phương Thuận)

64
Lý Tự Trọng (người bên phải, nhìn ngang)
Chân dung anh Lý Tự Trọng thời gian
trong lần thăm mộ Phạm Hồng Thái ở
học tập tại Quảng Châu, Trung Quốc
Quảng Châu, Trung Quốc
65
* Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội I
- Phong trào tòng quân giết giặc lập công, tham gia dân quân du
kích.
- Phong trào chống địch bắt lính.

Du kích Hưng Yên đặt chông tiêu diệt địch Ngày 09/01/1950, học sinh Trần Văn Ơn
trong phong trào chiến tranh du kích 1950. hy sinh trong phong trào đấu tranh
của học sinh, sinh viên Sài Gòn chống
68
sự đàn áp của thực dân Pháp.
* Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội II
- Đoàn tham gia công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng CNXH ở miền Bắc,
chi viện cho Miền Nam, thống nhất Tổ quốc;
- Phong trào đấu tranh chính trị, vũ trang của thanh niên miền Nam chống Mĩ, nguỵ và bè lũ tay
sai.

Thanh niên xung phong C14 Hà Nội đắp Thanh niên sinh viên Sài Gòn đấu tranh
đê ngăn bão tại Hải Phòng năm 1956 69
chống Mỹ, ngụy đàn áp HS, SV
Những phong trào tiểu biểu trong nhiệm kì Đại hội III:
- Phong trào “Thi đua vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất” (1961 –
1965)
- Phong trào “3 sẵn sàng” của thanh niên miền Bắc

Tuổi trẻ Đại Phong (Quảng Bình) – lá cờ Lễ phát động phong trào “3 sẵn sàng”
đầu trong phong trào “Thi đua vượt mức
kế hoạch 5 năm lần thứ nhất”
70
* Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kì Đại hội IV:
- Ba chương trình hành động cách mạng (1982-1983).
+ Chương trình tuổi trẻ đẩy mạnh sản xuất lương thực.
+ Chương trình tuổi trẻ thực hành tiết kiệm.
+ Chương trình tham gia giải quyết việc làm cho thanh niên.

Ngày hội trồng cây của đoàn Đoàn viên thanh niên tích cực
viên HTX Liên Sơn (Hà Nam) hoàn chỉnh máy biến thế tại
năm 1981 nhà máy nhiệt điện Phả Lại
năm 1983
71
Những phong trào tiêu biểu trong nhiệm kỳ Đại hội V:
- Tiếp tục phát triển phong trào “Tuổi trẻ xung kích, sáng tạo xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”
- Tuổi trẻ xung kích và sáng tạo trên mặt trận kinh tế, thực hiện thắng lợi ba
chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

Phân xưởng dệt 8/3 “luyện tay Tuổi trẻ Thọ Xuân (Thanh Hóa) đạt kết
nghề, thi thợ giỏi” năm 1989 72 quả bội thu trong vụ xuân 1989
* Các phong trào tiêu biểu trong nhiệm kì đại hội Đoàn IX:
- Phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

- Phong trào “4 đồng hành cùng thanh niên lập thân lập nghiệp”

Xung kích lao động sáng tạo, phát Xung kích tình nguyện vì cuộc sống
triển kinh tế - xã hội cộng đồng
73
Tạo nên
Là người trực
tiếp tuyên truyền sức mạnh
và thực hiện của tổ
đường lối của chức Đoàn
Đảng,
chính sách pháp
luật Nhà nước Đoàn
viên

Là cầu nối quan trọng Là người chăm sóc,


giữa Đoàn với thanh Là người bạn gần gũi, giáo dục, dìu dắt và
niên thân thiết nhất với thanh bảo vệ thiếu niên nhi
niên đồng
Bối cảnh trong nước tác động đến thanh niên Việt Nam

- Nhiều thành tựu đã đạt được sau hơn 36 năm thực hiện công cuộc
đối mới.
- Công cuộc CNH, HĐH được đẩy mạnh; nền kinh tế tri thức được
phát triển.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; phát triển khoa học công nghệ.
Bối cảnh quốc tế tác động đến thanh niên Việt Nam

- Thế giới đang cùng nhau giải quyết các vấn gặp phải: Dịch bệnh, biến đổi khí
hậu, môi trường, khủng bố, các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, khủng hoảng kinh
tế…

Chiến tranh Biến đổi khí hậu Khủng bố

Dịch COVID-19 Ô nhiễm môi trường Thất nghiệp gia tăng


Thời cơ đối với thanh niên Việt Nam

1 Đảng luôn đánh giá đúng vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên trong
sự nghiệp phát triển đất nước
2 Giáo dục phát triển là điều kiện để thanh niên học tập

3 Các ngành kinh tế phát triển tạo việc làm cho TN

4 Sự phát triển của KHKT, mở rộng hợp tác quốc tế

5 Sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của tổ chức Đoàn, phong trào TN
Thách thức đối với thanh niên Việt Nam

Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ Chạy theo tiếng gọi của đồng tiền

Phân hóa giàu - nghèo Tệ nạn xã hội


Thanh niên xung kích, đi đầu trong phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh
Cậu học trò nghèo với chiếc xe bó lốp Lê Đức
Duẩn - thủ khoa ĐH Dược Hà Nội năm 2012 Phạm Đăng Huy – Huy chương vàng
Olympic hóa học thế giới năm 2012
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ!

You might also like