You are on page 1of 30

Translated by CuongPT

Chương 1
Why Study Public Finance?

Jonathan Gruber
Public Finance and Public Policy

Aaron S. Yelowitz - Copyright 2005 © Worth Publishers


Giới thiệu
Các góc nhìn tương phản về chính quyền
 “Vai trò của chính quyền là tạo ra một môi trường mà
các doanh nhân sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro và có khả
năng thu được lợi nhuận từ những rủi ro đó.”
 George W. Bush
 “… Các chính sách đúng đắn có thể nuôi dưỡng một
môi trường mà có thể giúp tăng trưởng mạnh mẽ hơn
và tạo ra việc làm dễ dàng hơn .”
 From Kerry and Edwards “Our Plan For America”
Giới thiệu
vai trò đúng đắn của chính quyền?
 Có một số vấn đề xảy ra trong tài chính công.
 Vai trò đúng đắn của chính quyền trong nền kinh
tế?
 Về mặt chi phí: những dịch vụ gì chính quyền nên
cung cấp?
 Về mặt thu thuế: chính quyền sẽ thu tiền của mình
bằng cách nào?
Bốn câu hỏi về tài chính công
 When khi nào thì chính quyền nên can thiệp vào
nền kinh tế?
 How chính quyền nên can thiệp như thế nào?
 What những ảnh hưởng của sự can thiệp đó lên
nền kinh tế ra sao?
 Why tại sao chính quyền chọn cách can thiệp vào
nền kinh tế theo cách họ đã làm?
Khi nào chính quyền nên can thiệp vào
nền kinh tế?
 Thông thường, các thị trường riêng cung cấp một
cách “hiệu quả” lợi nhuận cho nền kinh tế.
 Nhìn chung, không có lí do gì bào chữa cho việc
chính quyền can thiệp vào thị trường. Nhưng có
hai lí do có thể xem xét :
 Sự thất bại của các thị trường (market failure)
 Tái phân phối lại thị trường (redistribution)
Khi nào chính quyền nên can thiệp ?
Thất bại của thị trường
 Trong một thị trường điển hình, the efficient
outcome là nơi đường cong cung và cầu giao nhau.
Trong phạm vi bảo hiểm y tế, sẽ có một số người
không được hưởng bảo hiểm.
Khi
g nào chính quy ền nên can thi ệp?
dụn
Áp Thị trường thất bại
 Năm 2003, có 45 triệu người không được nhận
bảo hiểm y tế ở Mĩ, chiếm 15.6% dân số.
 Không có bảo hiểm có thể là gây tác động tiêu
cực trước các dịch bệnh truyền nhiễm–những
người không có bảo hiểm sẽ xung đột lợi ích với
những người khác.
 Dịch sởi giai đoạn 1989-1991, khởi phát bởi sự
miễn dịch yếu của trẻ em từng là một vấn đề.
 Kết quả là chính quyền phải tài trợ vac-xin cho
những gia đình thu nhập thấp.
Khi nào chính quyền nên can thiệp?
Tái phân phối (Redistribution)
 Chính quyền có thể điều phối “miếng bánh kinh
tế” cũng như phần bánh của mỗi người trong
miếng bánh đó.
 Ví dụ, xã hội có thể coi trọng việc tăng $1 mua
sắm của người nghèo hơn nhiều so với tăng $1
mua sắm của một người giàu.
 Tái phân phối là việc chuyển một phần của cải từ
một nhóm nào đó trong xã hội sang cho nhóm
khác.
Khi nào chính quyền nên can thiệp?
Tái phân phối (cont.)
 Trở lại ví dụ bảo hiểm, có 3 /4 số gia đình thu nhập
dưới mức trung bình ở Mĩ.
 Xã hội có thể cảm thấy cần thiết phải tái phân phối với
trường hợp bảo hiểm (đối với những người thu nhập
cao) cho những người không có bảo hiểm (những
người thu nhập thấp hơn).
 Tái phân phối thường gây ra mất mát năng suất
(efficiency).
 Động thái tái phân phối có thể thay đổi hành vi của
một cá nhân. Đánh thuế người giàu để phân phối tiền
cho người nghèo có thể làm cả hai nhóm đó lao động
kém hơn.
Chính quyền can thiệp như thế nào?
 Nếu chính quyền muốn can thiệp vào một thị trường, có một vài
lựa chọn sau:
 Sử dụng công cụ giá (price mechanism) bằng thuế hoặc trợ cấp.
 Khấu trừ thuế có thể làm giảm “giá thực tế” (effective price) của bảo
hiểm y tế.
 Mệnh lệnh (mandates) áp đặt lên các cá nhân hoặc tổ chức để cung
cấp hàng hóa.
 Các đạo luật “Pay-or-play” yêu cầu giới chủ phải cung cấp bảo hiểm y
tế, vd California’s Health Insurance Act.
 Trợ cấp xã hội (public provision)
 Vd chương trình Medicare cho các công dân cao tuổi ở Mĩ (chăm sóc
người trên 65 tuổi).
 Public Financing of Private Provision
 Medicare prescription drug cards, where private companies

administer the drug insurance.


Những tác động
của các hình thức can thiệp?
 Nhiều mục tiêu của empirical public finance được
dành cho việc đánh giá tác động “trực tiếp” và “gián
tiếp” của các hành động can thiệp của chính quyền.
 Các tác động trực tiếp của các động thái của chính
quyền giả định rằng “no behavioral responses” và
khảo sát các tác động được mong đợi của các động
thái đó.
 Các tác động gián tiếp xuất hiện bởi một số người
thay đổi hành vi của họ khi phản ứng lại các tác
động. Điều này đôi khi được gọi là “law of
unintended consequences.”
Ảnh hưởng của các hình thức can thiệp?
Mở rộng bảo hiểm y tế
 Ảnh hưởng trực tiếp của các quy định về bảo hiểm y tế cho
những người chưa có bảo hiểm: Chừng 44 triệu người Mĩ có thể
được đảm bảo, chi phí cho luật là 88 tỉ đôla. Đây là điều dự tính
của luật.
 Ảnh hưởng gián tiếp của một chính sách: một số đã tham gia bảo
hiểm y tế ở nguồn khác sẽ có thể bị buộc phải chuyển dùng loại
hình bảo hiểm y tế “miễn phí” của chính quyền.
 Những tiềm ẩn lớn, gần 200 triệu người Mĩ dùng bảo hiểm ý tế
cá nhân năm 2003.
 Nếu 90 triệu người hủy bỏ bảo hiểm cá nhân, điều này sẽ

tăng chi phí lên tới 268 tỉ đôla.


 Nếu chỉ 10% số người (20 triệu) bị hủy bảo hiểm, chi phí

cũng tăng lên tới 124 tỉ đôla.


 Câu hỏi đặt ra: Bao nhiêu người trong số họ sẽ phản ứng lại?
Các lý thuyết không giúp ước định được điều này.
ụng
d
Ứn
g
Hội đồng quản lý ngân sách (CBO)
 Congressional Budget Office (CBO) cung cấp các
đánh giá độc lập, phi chính trị cần thiết cho các
quyết sách kinh tế của chính phủ.
 Đóng vai trò “scorekeeper” bằng cách ước lượng
chi phí.
 Đóng một vai trò trong việc bác bỏ dự luật chăm
sóc sức khỏe (health care plan) của Clinton năm
1994 bằng các ước lượng chi phí của nó.
Tại sao các chính phủ thực hiện những
điều đó?
 Bởi các chính phủ không đơn thuần chỉ là các thể
chế ôn hòa chỉ can thiệp khi thị trường thất bại và
tái phân phối.
 Các công cụ của kinh tế chính trị giúp chúng ta
hiểu bằng cách nào các chính phủ đưa ra được
những chính sách công.
 Chỉ cần thị trường thất bại sẽ dẫn tới market
inefficiency, sẽ có một nguyên cớ cho các
government failures thứ mà sẽ dẫn tới các hành
động can thiệp không hợp lý của chính quyền.
Tại sao các chính phủ thực hiện những
điều đó (cont.)?
 Ví dụ, các thay đổi ở các nước phát triển trong
việc cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho thấy hiệu
quả và tái phân phối không chỉ là những cân nhắc.
 U.S.: Private health insurance
 Canada: National public health insurance
 Germany: Mandates private health coverage
 U.K.: Free national health care
Thực trạng về chính quyền
Kích cỡ và sự phát triển
 Kích cỡ (size) của một chính quyền thường được đo
lường liên quan tới một số đánh giá (benchmark),
phổ biến nhất là theo GDP. Nó phản ánh kích cỡ
của chính quyền theo lạm phát và gia tăng dân số.
 Thập kỉ 30: chính quyền Mĩ tiêu tốn 5% GDP.
 Thập kỉ 70 về sau: Khoảng 20% GDP (Figure 1). 1
 Xu hướng này chung cho nhiều quốc gia khác ở
thập kỉ 60; chính phủ Mĩ phát triển chậm lại về sau
(Figure 2).
2
Figure 1

Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004
Figure 2

Source: OECD Historical Statistics


Thực trạng về chính quyền
Sự phân quyền và tổ chức ngân sách
 Các đặc trưng khác:
 Sự phân quyền: Ở Mĩ, các chính quyền địa
phương, bang và liên bang đều tiêu tốn một khoản
tiền nhất định (Figure 3).
3
 Chi tiêu, thuế, thâm hụt, nợ nần: chính quyền Liên
bang chỉ có được một ngân sách cân bằng khi tới
giữa thập kỉ 70 (Figure 4).
4
Figure 3

Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004
Figure 4

Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004
Thực trạng về chính quyền
Phân bổ chi tiêu
 Các đặc trưng khác:
 Sự phân bổ chi tiêu (Figure 7).
7
 Năm 1960: hơn nửa chi tiêu chính quyền liên bang
dùng cho quốc phòng (được gọi là “public good”).
 năm 2001: dưới 20% ngân sách cho quốc phòng, tăng
ngân sach cho các chương trình bảo hiểm xã hội.
 Phân bổ chi tiêu của bang và địa phương thường
không thay đổi đột ngột; giáo dục là thành phần được
chi tiêu nhiều nhất.
Figure 7
Thực trạng về chính quyền
Phân bổ các nguồn thu
 Một số đặc điểm khác
 Phân bổ nguồn thu (Figure 8a and 8b).
8b
 Thuế thu nhập cá nhân (individual income tax) cung
cấp gần một nửa cho ngân sách liên bang và vẫn ổn
định theo thời gian.
 Có sự sụt giảm mạnh nguồn thu từ thuế thu nhập
doanh nghiệp (coporate income tax), hiện tại là chưa
tới 10% cho ngân sách liên bang.
 Sụt giảm của các loại thuế môn bài (excise taxes) .
 Tăng thu lớn từ thuế lương (payroll taxes); hiện tại
chiếm gần 1/3 nguồn thu ngân sách.
Thực trạng về chính quyền
Phân bổ các nguồn thu (cont.)
 Các đặc điểm khác
 Phân bổ ngân sách khác biệt giữa các cấp bang/địa
phương.
 Thuế tiêu thụ (Sales taxes)
 Tiền trợ cấp (Grants-in-aid, từ chính quyền liên bang)
 Thuế thu nhập (Income taxes)
 Thuế tài sản (Property taxes)
 Nhìn chung là tương đồng về tầm quan trọng.
Figure 8a
Figure 8b
Thực trạng về chính quyền
Vai trò điều tiết của chính quyền
 Một số đặc điểm khác
 Vai trò điều tiết – thường không nổi bật lên với ý
nghĩa “giá trị” của chính phủ nhưng nó giúp gia
tăng ảnh hưởng của chính phủ.
 FDA (Cục thực phẩm và dược phẩm Mĩ) điều tiết
gần 25% chi tiêu của người dùng.
 OSHA (Bộ sức khỏe và an toàn lao động) điều tiết
7 triệu việc làm an toàn.
 FCC, EPA.
Tổng quát nội dung khóa học
 Các chủ đề tài chính công luôn là các đề tài tranh
luận hàng đầu của các chính sách công. Sực khác
biệt về cái nhìn của những người chủ nghĩa bảo
thủ và chủ nghĩa tự do. Các ví dụ sẽ xoay quanh:
 An ninh xã hội (social security): Tư hữu hóa
(Privatize) hay tăng thuế tiền lương (payroll taxes)?
 Chăm sóc sức khỏe: xã hội hóa y tế hay trợ cấp về
thuế?
 Giáo dục: Trả lương cao cho giáo viên (higher
teacher pay) hay giảm học phí (vouchers)?
Nội dung cần nhớ trong bài học
 4 câu hỏi chính về tài chính công
 Chính quyền can thiệp như thế nào?
 Kích cỡ (size) của chính quyền ?

You might also like