You are on page 1of 53

CHÀO MỪNG THẦY VÀ

CÁC BẠN ĐẾN BÀI


THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 10
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
ĐẾN MÔI TRƯỜNG BIỂN
VIỆT NAM

1.Tác động chung về
tình hình du lịch biển tại
Việt Nam
Trong các ngành kinh tế, ngành du lịch được coi là
ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch
COVID-19. Tình hình dịch bệnh lan rộng và diễn
biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu khiến nhiều
quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách, phong
tỏa khiến việc đi lại bị thu hẹp. Việt Nam cũng
không là ngoại lệ.

2.Tình hình du lịch
biển tại Việt Nam
Ngành du lịch đang nỗ lực hoàn thiện cơ chế, chính sách, quy
định để phát triển du lịch biển, đảo, tăng cường đầu tư, nâng
cấp cơ sở vật chất tại các bến cảng; đầu tư trang bị mới và cải
tạo đội tàu du lịch; hỗ trợ về giá, thuế cho các doanh nghiệp du
lịch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo; liên kết với
các công ty dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, cũng như các địa
phương, nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách; nâng cao
văn hóa biển, ẩm thực biển, hỗ trợ người dân phát triển du lịch
cộng đồng gắn với nông nghiệp và thủy sản.
7


3.Tác động đến yếu tố
môi trường không khí
8

Theo kết quả khảo sát cho thấy


hơn 75% người tham gia khảo
sát cho rằng các hoạt động du
lịch có tác động đến yếu tố
không khí.
9

 Hoạt động đun nấu  Ô nhiễm mùi hôi từ


 Hoạt động giao thông các khu vệ sinh
 Sự thải nhiệt thừa từ công cộng, thùng
các hoạt động đun chứa rác thải sinh
nấu, các đầu máy hoạt tăng do đông
lạnh, máy xe du khách
10

Nước thải màu đen ngòm đổ thẳng ra biển, khách du lịch không ai
dám tới gần ở bãi sau biển Mũi Né.
11


4. Các biện pháp khắc
phục, giảm thiểu ô nhiễm
không khí
 Ưu tiên sử dụng các  Ứng dụng công nghệ xanh  Tuyên truyền, vận động
phương tiện công cộng, vào việc xây dựng, trồng người dân để mọi người
giảm lượng khí thải thải trọt, chăn nuôi. hiểu thêm về tác hại
ra mỗi ngày. của ô nhiễm môi trường
 Hạn chế sử dụng các hóa
không khí.
 Đô thị hóa đúng cách, hạn chất trong nông, lâm
chế các bụi mịn PM 2.5. nghiệp.  Hạn chế sử dụng các
vật liệu đốt không thân
 Xử lý khí thải trước khi  Cấm các loại xe đã hết
thiện với môi trường
xả ra môi trường. hạn, không đảm bảo tiêu
chuẩn khí thải lưu thông.  Sử dụng các thiết bị
 Không vứt rác bừa bãi.
giúp tiết kiệm điện,
 Xử lý rác thải đúng cách.
không thải độc ra môi
trường.
13

Xử lý khi thải nhà máy


14

Hãy tắt điện khi không sử dụng


15


5. Tác động đến yếu
tố môi trường nước
Những khách du lịch không có ý thức, vứt rác bừa bãi xuống nước, làm mất mỹ
quan và gây nên ô nhiễm nước. Nhất là các chai nhựa và bao ni lông rất khó phân
hủy.
Nhiều dịch vụ, khu du lịch, cơ sở kinh doanh mở ra để phục vụ cho khách du lịch
xả nước thải ra nước làm ô nhiễm, bốc mùi, gây hại cho con người và động vật.
18


6.Các biện pháp khắc phục,
giảm thiểu ô nhiễm nước
19
 Tuyên truyền, cổ động nhằm nâng  Đầu tư thích đáng cho ngành khoa học
cao ý thức bảo vệ tài nguyên vùng nghiên cứu về hệ sinh thái biển.
biển, tổ chức các hoạt độngcộng
đồng dọn sạch vùng biển.  Xây dựng hệ thống quan trắc, đánh giá
 Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động phạm vi và mức độ của nguồn gây ô
nhiễm để kịp thời xử lý.
khai thác khoáng sản (than, dầu
mỏ ...), thủy hải sản. Nghiêm cấm  Xử phạt nặng đối với những hành vi
hành vi sử dụng chất nổ, hóa chất khai thác bừa bãi, tràn lan.
độc hại trong khai thác.
 Cần có sự phối hợp liên tỉnh, liên vùng, liên ngành, thậm chí liên kết giữa
các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng để khắc phục vấn đề ô nhiễm
môi trường biển triệt để.
 Đánh vào yếu tố kinh tế trong việc bảo vệ môi trường biển như lệ phí xả
thải, lệ phí ô nhiễm, cấp phép và thu hồi giấy phép khai thác ..
 Xây dựng thêm các hệ thống xử lý nước thải, chất thải đạt chuẩn.
21


7. Tác động đến yếu tố
bờ biển
22

Khách du lịch trong và ngoài nước vứt rác bừa bãi trên các bờ biển .
Làm xấu đi hình ảnh cảnh quan và gây ô nhiễm môi trường.
23

Năm 2019 Số lượt khách Khối lượng chất thải nhựa phát sinh (tấn/năm)

Khách quốc tế 18.000.000 165.888

Khách nội địa 43.500.0000 64.222

Tổng cộng   230.110

(Nguồn:Tạp chí môi trường)


24


8. Tác động đến yếu tố
hệ sinh thái ven biển
Việc vứt rác thải bừa bãi, chất thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch và các khu
đô thị ven biển làm ô nhiễm nguồn nước biển làm suy giảm chất lượng thủy
sản nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái dưới nước(động thực vật
thủy sinh).
Phát triển hoạt động du lịch biển, khu đô thị ven biển, gây ra lượng chất thải
rắn, nước thải và khí thải rất lớn, phá vỡ chất lượng nước biển, đặc biệt là sự
gia tăng các chất dinh dưỡng, dẫn tới hiện tượng phù dưỡng hay tảo nở hoa
gây hại (thủy triều đỏ), làm cá và các loài sinh vật biển chết hàng loạt.
27

Hệ sinh thái như thu nhặt sò, ốc, khai thác mẫu vật san hô làm đồ lưu niệm và
thả neo tại những bãi đá san hô đều làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hô, nơi
sinh sống của các loài động vật ở dưới nước.
Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá quá mức của du khách ở khu vực ven biển
đã có tác động xấu đến việc bảo tồn các loài sinh vật quí đang cần bảo vệ. Nhu
cầu của du khách về hải sản được coi là nguyên nhân tác động mạnh đến môi
trường của tôm hùm và các hải sản có giá trị khác
29


9. Báo cáo phiếu khảo
sát thực tế cư dân và
khách du lịch tại biển
30

Cát Bà(Hải Phòng):Theo thống kê, tại Cát Bà có 196 loài cá biển, 132 loài
san hô, 532 loài động vật đáy… sự đa dạng sinh học và nguồn lợi ven biển
đóng góp lớn cho sự phát triển của Cát Bà. Tuy nhiên, khoảng gần 10 năm gần
đây, một số nguồn lợi quan trọng tại đây đang ở tình trạng suy giảm nghiêm
trọng.
31

Đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng):Nơi vốn được ghi nhận là có tài
nguyên phong phú và đa dạng sinh học lớn, rạn san hô ở đây
thuộc loại tốt nhất miền Bắc, với trữ lượng lớn, chỉ riêng khu
vực Đông Bắc đảo - một khu vực nhỏ mà đã có đến hơn 80 loài
được ghi nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, trữ lượng san hô
cũng bị suy giảm mạnh, độ phủ của rạn ở nhiều nơi trước đây
đạt đến 90%, nhưng đến nay những điểm tốt nhất chỉ còn 30 -
50%.
32


10. Các biện pháp khắc
phục, giảm thiểu ô nhiễm
do chất thải
33

 Nâng cao ý thức của người dân, vứt rác đúng nơi quy định, không xả
rác lung tungHạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát
nước
 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi
trường
 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế
 Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường
 Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác
môi trường
34

 Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại


 Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
 Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió,
mặt trời
 Tái chế rác thải
 Phòng chóng ô nhiễm
 Sử dụng những sản phẩm hữu cơ
 Sử dụng điện hợp lý
 Hạn chế sử dụng túi nilon
35


11. Các biện pháp
giữ gìn sinh thái,
cảnh quan
36

o Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng ở các tỉnh,
thành phố ven biển.
o Tích cực ủng hộ và tham gia các chương trình hoạt động bảo vệ và
ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam nói chung và các vùng ven
biển nói riêng. VD: Chương trình hải đăng xanh,…
o Cộng đồng cần hưởng ứng tích cực phong trào chống rác thải nhựa
nhằm góp phần ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi
trường trên đất liền, vùng ven biển do rác thải nhựa, túi nilon.

37
o Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, tăng cường kiểm soát, ngăn chặn những
hành vi khai thác, sử dụng bừa bãi tài nguyên biển, phá hoại cảnh quan, gây ô
nhiễm môi trường biển bởi các công nghệ lạc hậu (đánh mìn, kích điện, các loại
lưới có kích cỡ nhỏ), khai thác cạn kiện các loài sinh vật biển.
o Các cơ quan quản lý địa phương có sự tham gia của cộng đồng thường xuyên tổ
chức kiểm tra, kiểm soát việc xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải ven
biển và trên vùng hải đảo; khuyến khích, giúp đỡ, động viên nhân dân, các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch trồng nhiều cây xanh vùng ven biển, trồng
rừng ngập mặn để chắn cát bay, cát nhảy, chống xói lở bờ biển.
o Tăng cường chương trình giáo dục cho học sinh tại các bậc học, từ mầm non
đến đại học, ở các vùng miền, đặc biệt vùng ven biển, hải đảo, bằng nhiều hình
thức sinh động, thiết thực.
38


12. Các biện pháp giảm
thiểu sự cố do thiên tai,
sự cố môi trường
39

Tai biến khí tượng thủy


văn:
40
Bão bắt đầu hình thành tại biển.
41

Hình ảnh lốc xoáy trên biển đông(Sưu tầm).


42

Nước dâng do bão

Bão số 9 ở miền Trung.


43

Các tai biến địa động lực:Động đất gây sụt


lún diện rộng nhất là ven bờ biển. Và nếu
xảy ra ở đáy biển thì sẽ hình thành sóng
thần.
44

Đứt gãy địa chất tạo nên song thần(Ảnh mang tính chất minh họa).
Xói lở bờ biển gây hư hại về nhà cửa và kèm theo đó là thương vong.

Bờ biển Đà Nẵng bị xói lở.


46

Tai biến môi trường biển:


47

Hiện tượng phì dưỡng(nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ).


48

Sự cố tràn tràn dầu(tràn dầu làm ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hệ sinh thái, rừng ngập mặn,…). Nguyên nhân dẫn đến
tràn dầu là do đắm tàu hoặc là do các giàn khoan dầu khai thác quá mức, nổ
giếng dầu,… .
49


13. Các biện pháp hỗ trợ
50

Cần nâng cao nhận thức về môi trường cho người dân và khách du
lịch về việc giữ vệ sinh môi trường chung qua các hành động nhỏ như
vứt rác đúng chỗ, sử dụng các nhiên liệu sạch hơn, …
Ta còn cần chia sẻ lợi ích cộng đồng của việc giữ vệ sinh môi trường:
thành lập, xây dựng các giải thưởng cho từng khu vực, tuyên dương
thường kỳ để vấn đề này trở thành thói quen ch người dân và du khách
và khuyến khích các hoạt động tái chế, tái sử dụng nhất là cho người
dân địa phương bằng cách tổ chức các hội chợ tái chế, đổi đồ, …
51
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE
53

THÀNH VIÊN NHÓM 10


Nguyễn Trung Tuyến (tìm tài liệu + thuyết trình)
Trần Ngọc Phương Uyên (tìm tài liệu + thuyết trình)
Lê Bảo Vinh (tìm tài liệu + thuyết trình)
Trần Ngọc Vinh (tìm tài liệu + thuyết trình)
Đinh Đoàn Vũ (tìm tài liệu)
Tô Khánh Vũ (tìm tài liệu)
Quách Nguyễn Phong Vương (tìm tài liệu)
Lê Thị Thúy Vy (tìm tài liệu + thuyết trình)
Nguyễn Lưu Yến Vy (tìm tài liệu)
Lâm Trần Kim Yến (tìm tài liệu + thuyết trình)

You might also like