You are on page 1of 29

· Hoạt Động

Mở Đầu ·
Khởi động

Lao xao chợ cá làng ngư phủ


Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Đây là câu thơ trong bài thơ nào của tác giả nào?
平 Đại Cáo
吳大 Bình Ngô
誥 Trịnh Ngọc Bảo Châu
Hoàng Minh Hương
Hồ Mẫn Thúy Vy
Đặng Ngọc Mẫn Nghi
Huỳnh Lê Thanh Trúc
Trần Ngọc Hà
Mục lục
01 02
Tác Gia Tác Phẩm
Nguyễn Trãi - Danh Nhân
Đại Cáo Bình Ngô
Văn Hóa Thế Giới

03 04
Mở Rộng Phân Tích Chi Tiết
Thông tin thú vị về Tác Khái quát
Gia Nguyễn Trãi & Tác Nghệ thuật
phẩm Đại Cáo Bình Ngô Cảm nhận
· Thông tin chung ·
01 Năm sinh - mất
1380 - 1442
Quê quán
02
Quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về
Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây, nay thuộc Hà Nội)

Gia Đình
03
Gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước và văn hoá, văn
học, bố mẹ là quan lại.

Bố là Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh), một nho sinh


nghèo, giỏi, đỗ Thái học sinh ở thời Trần.

Mẹ là Trần Thị Thái, con gái quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.


Tác phẩm tiêu biểu

Ức Trai Thi Tập Quốc Âm Thi Tập Chí Linh Sơn Phú
Tác gia và Tác giả
“Một tác gia chắc chắn là tác giả của một tác phẩm
cụ thể, nhưng một tác giả thì chưa chắc được gọi là
tác gia.”
Tác Gia Tác giả
Một tác giả lớn với những tác phẩm Tác giả là người trực tiếp
văn học, nghệ thuật mang đến ảnh sáng tạo ra một phần
hưởng, tác động sâu sắc, lâu dài đến hoặc toàn bộ tác phẩm
xã hội. Các sản phẩm được ra đời
văn học, nghệ thuật và
theo nhiều phương tiện, hình thức
khác nhau
khoa học
Đặc Điểm Con Người
Ông có tấm lòng yêu nước, yêu dân tha thiết.
Đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài năng phục vụ
lợi ích của dân tộc trong phong trào khởi
nghĩa Lam Sơn
· Phong Cách Văn Chương ·

Văn của Nguyễn Trãi giàu tính hình tượng,


tính thẩm mĩ, trữ tình. Ông vừa kế thừa những
thành tựu thơ ca của văn học nước nhà những
thế kỉ trước, vừa góp phần quan trọng vào việc
định hướng mới cho sự phát triển văn học dân
tộc các thời kì sau.
· Sáng tạo ·

Thể loại Ngôn ngữ


Tập thơ Ức Trai thi tập, Nguyễn Tính quy phạm trong văn học Việt Nam trung
Trãi viết bằng chữ Hán, mẫu mực đại đã gò ngôn ngữ thơ vào hàng rào bao quanh
với niêm, với luật, với kết cấu đề - cái gọi là thanh nhã, trang trọng, trừu tượng, cổ
thực - luận - kết, hình ảnh, thi liệu kính. Ngôn ngữ thơ ca trong sáng tác của Ức
trang trọng, mỹ lệ. Nhưng trong Trai không dựa vào khuôn vàng thước ngọc.
Ông đã mạnh dạn mở cánh cửa thi ca cho ngôn
tập thơ Nôm Quốc âm thi tập, nhà
ngữ đời thường, cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao
thơ đã bứt phá, cách điệu đi rất
tràn vào
nhiều
02
· Tác Phẩm ·
Đại Cáo Bình Ngô
Video Nguyễn Trãi và đại cáo binh Ngô
Thể Loại Cáo
Đặc Trưng Khái Niệm
+ Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần
Thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung
nhiều là văn biền ngẫu (loại văn có ngôn
Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh
ngữ đối ngẫu, các vế đối thanh B - T, từ loại,
dùng để trình bày một chủ trương, một sự
có vần điệu, sử dụng điển cố, ngôn ngữ khoa
nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi
trương).
người cùng biết.
+ Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.

+ Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.


Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan ra 15 vạn viện binh của giặc,
Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh
Lê Lợi viết đại cáo Bình Ngô.
Đại cáo Bình Ngô có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc lập, được
công bố vào tháng Chạp, năm Đinh Mùi (đầu năm 1428 )

—HOÀN CẢNH SÁNG TÁC


· NỘI DUNG & NGHỆ THUẬT ·
Nghệ Thuật Nội Dung
Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên cáo độc lập, Bài văn toát lên một tinh thần tự hào dân tộc sâu
do Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi thảo ra sau khi sắc về quá khứ vẻ vang và nền văn hiến lâu đời
hoàn thành sự nghiệp giải phóng đất nước. Bài của dân tộc, một ý chí căm thù giặc bốc lên
văn viết theo thể “tứ lục”, lời lẽ hùng tráng, mạnh hừng hực như muốn phá tan tất cả và mô tả lại
mẽ, từng cặp hai câu biền ngẫu, đối nhau khá tề đầy đủ, gọn gàng quá trình khởi nghĩa Lam Sơn
chỉnh, đã được ca ngợi là “thiên cổ hùng văn” đầy gian khổ nhưng vô cùng vẻ vang.
(bài văn lời lẽ hùng tráng lưu thiên cổ).
03
· Mở Rộng ·
Đại Cáo Bình Ngô
· Thông tin mở rộng·

1 2 3
Dư địa chí của Nguyễn Trãi là bộ
sách về địa lý học cổ nhất còn lại Nguyễn Trãi được UNESCO
của Việt Nam trong đó ghi chép
Thảm Án Lệ Chi
công nhận là Danh nhân văn
lại những sản vật và con người Viên hóa thế giới
nước ta thế kỷ XV
· Thảm Án Lệ Chi Viên ·
Tác phẩm được báo chí đánh giá cao như vở
Phim tài liệu Bí mật vụ án cải lương Rạng ngọc Côn Sơn của Đoàn
Lệ Chi viên từng được Cải lương Trần Hữu Trang, vở chèo Oan
chiếu trên VTV1. khuất một thời của Nhà hát Chèo Hà Nội

Cảm hứng
Vở kịch Bí mật Lệ Chi Viên của Công
ty Thái Dương (sân khấu IDECAF)
nghệ thuật
từng được báo chí ca ngợi đã giành Năm 2012, bộ phim Thiên mệnh anh
được ba giải Mai Vàng (năm hùng của đạo diễn Victor Vũ cũng lấy
2007) bối cảnh là 12 năm sau khi Nguyễn
Trãi mất.
04
· Phân Tích Chi Tiết ·
Đại Cáo Bình Ngô
· Ý Nghĩa Nhan Đề ·

+ Đại cáo: bài cáo lớn → dung lượng lớn.

→ tính chất trọng đại.

+ Bình: dẹp yên, bình định, ổn định.


+ Ngô: giặc Minh.

→ Nghĩa của nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về việc


dẹp yên giặc Ngô.
Bố cục
Phần 1 (từ đầu đến “chứng cớ còn ghi” ): tuyên bố lập trường chính nghĩa của
cuộc chiến
Phần 2 (tiếp theo đến “ ai bảo thần dân chịu được”): bản cáo trạng hùng hồn, đẫm
máu về tội ác của kẻ thù ( soi chiếu lí luận vào thực tiễn )
Phần 3 (tiếp theo đến “cũng là chưa thấy xưa nay” ): bản hùng ca về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, lược thuật quá trình kháng chiến
Phần 4 ( còn lại ): lời tuyên bố độc lập, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước
Phân tích nội dung và nghệ thuật theo bố cục: Phần 1

- Theo quan niệm của đạo Nho: nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở
tình thương và đạo lí.

- Nguyễn Trãi:

+ Chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân.

+ Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo.

=> Là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt).

=> Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược.
Phân tích nội dung và nghệ thuật theo bố cục: Phần 2

- Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con
đường cùng. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển

- Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vô nhân tính như những tên ác quỷ

- Nghệ thuật viết cáo trạng:

+ Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù.

+ Đối lập:

Người dân vô tội (bị bóc lột, tàn sát dã man) >< Kẻ thù (tàn bạo, vô nhân tính)
Phân tích nội dung và nghệ thuật theo bố cục: Phần 3
- Tính chất hùng tráng của đoạn văn:

+ Ngôn ngữ:

> Sử dụng nhiều động từ mạnh liên kết với nhau tạo những chuyển rung dồn đập, dữ dội: hồn bay phách lạc, tim
đập chân run, trút sạch, phá toang,...

> Các tính từ chỉ mức độ cực điểm: thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước, đầm đìa máu đen, khiếp vía vỡ mật,
sấm vang, chớp giật, trúc chẻ tro bay,...

> Khí thế chiến thắng của ta và sự thất bại thảm hại của kẻ thù.

+ Hình ảnh:

> Có tính chất phóng đại.

> Nhiều tên người, tên đất, tên chiến thắng được liệt kê liên tiếp nối nhau xuất hiện trong thế tương phản thế
thắng đang lên của ta đối lập với sự thất bại ngày càng nhiều, càng lớn của kẻ thù.
Phân tích nội dung và nghệ thuật theo bố cục: Phần 4

- Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng.

=> Tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã
được lập lại.

- Bài học lịch sử:

+ Sự thay đổi thực chất là sự phục hưng dân tộc, là nguyên nhân, là điều kiện để thiết lập
sự vững bền

+ Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng

=> Ý nghĩa lâu dài với công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Hai câu thơ mà nhóm cảm thấy ấn tượng
nhất

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau


Sau khi kết thúc phần lịch sử các triều đại riêng
thì trong phần chân lí sự tồn tại độc lập chủ Song hào kiệt đời nào cũng có
quyền của Đại Việt, tác giả Nguyễn Trãi còn nêu
đến việc truyền thống anh hùng.
· Cảm Nhận Của Nhóm ·
Lập luận thể hiện rõ ràng ở trong 4
Bình Ngô Đại Cáo, hay Đại Cáo phần: phần thứ nhất là nêu luận đề.
Bình Ngô là một thể văn nghị Phần hai là nêu rõ tội ác của kẻ
luận có kết cấu chặt chẽ lập luận thù.Thứ ba là kể lại quá trình gian khổ
đanh thép, lời văn trang trọng, tạo nên tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
hùng hồn. Thứ 4 là tuyên bố kết quả, khẳng định
sự nghiệp chính nghĩa.
Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi còn sử
dụng nhiều nghệ thuật sinh động, gợi
cảm, cụ thể rõ nhất là hình ảnh của
nhân dân, hình ảnh của vị tướng Lê Và cuối cùng đó chính là sự kết
Lợi, và hình ảnh của kẻ thù được liên hợp hài hòa giữa nghị luận và văn
tiếp sử dụng những cái tính từ, động chương, một sự đặc biệt của bài
từ, câu văn miêu tả sinh động gợi Bình Ngô Đại Cáo.
cảm.
Trò chơi củng cố

https://create.kahoot.it/sh
are/binh-ngo-ai-cao/829a
6943-66c1-467b-868d-d9
1412db38de
· Cảm Ơn Mọi Người
Đã Lắng Nghe ·

You might also like