You are on page 1of 22

Lý luận của V.I.

Lênin về:

ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


TRONG
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Trình bày: Nhóm 3
Thành viên
Trần Bảo Trân
Thuyết Trình
Nguyễn Thi Hiền Thy
Nguyễn Thị Thương
Vũ Lê Tường Vi
Võ Thị Thanh Tiền
LêTrần Nhật Uyên
Lê Thị Hường Câu hỏi
Vũ Lê Tường Vi Phạm Khánh Vi
Vũ Hòng Hằng
Huỳnh Phương Tường Vi
Trần Triệu Vĩ
Sơ lược
Nguyên nhân

Bản chất

Biểu hiện

Vai trò, giới hạn và xu hướng


1. Nguyên nhân ra đời

phát triển
Quá trình xã hội
hoá sản xuất
Lực lượng sản xuất phát triển

Trình độ xã hội hoá sản xuất cao


Đòi hỏi nhà nước can thiệp
Sự xuất hiện của
những ngành
mới
Có vai trò quan
trọng

Nhưng lại vượt xa khả


năng kinh doanh của các
doanh nghiệp tư nhân
   Hoặc doanh
nghiệp tư nhân
không muốn Đòi hỏi
Nhà nước
đảm nhận nhà nước đảm nhận
MÂU THUẪN TRONG
LỢI ÍCH XÃ HỘI

 Sự thống trị nhà nước


độc quyền

 Mẫu thuẫn lợi ích trong


xã hội

 Đòi hỏi nhà nước phải có


những chính sách xoa dịu
MÂU THUẪN GIỮA CÁC TỔ CHỨC
ĐỘC QUYỀN THẾ
GIỚI
● Thị trường mở rộng ra nước ngoài
 

● Sự xung đột lợi ích giữa các nước

● Đòi hỏi nhà nước xuất hiện và điều tiết


2. Bản chất độc quyền nhà nước
Introduction
trong
You can give a brief description of the topic you
chủ nghĩa tư bản
want to talk about here. For example, if you
want to talk about Mercury, you can say that it’s
the smallest planet in the entire Solar System
Độc quyền nhà
nước trong chủ Là sự thống nhất của
ba quá trình
nghĩa tư bản

Kết hợp sức


Tăng sức Tăng vai trò mạnh của độc
mạnh của các can thiệp của quyền tư nhân với
tổ chức độc sức mạnh của nhà
nhà nước vào
quyền. nước trong một
kinh tế. cơ chế thống nhất.
BẢN CHẤT
• Sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với nhà nước tư sản thành một thể chế thống
nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền
và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.

Độc quyền tư nhân


+ Nhà nước tư sản

Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền


Bản
 Đây không phải là một chế độ kinh tế mới so với
chất CNTB, lại càng không phải chế độ tư bản mới so với
CNTB độc quyền

 Biến nhà nước thành một tập thể tư bản, nhà nước tư
sản bị phụ thuộc và bị can thiệp vào các quá trình kinh
tế

 Làm cho chủ nghĩa tư bản thích nghi với điều kiện
lịch sử mới và tiếp tục phát triển
Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản

1 2 3

Sự kết hợp về Sự hình thành, Sự điều tiết kinh


nhân sự giữa tổ phát triển sở hữu tế của nhà nước tư
chức độc quyền và nhà nước sản
nhà nước
1
 Các tổ chức độc quyền đưa các đại biểu tham gia
vào bộ máy nhà nước để nắm các chức vụ quan
trọng.
Chi phối chính sách, kế hoạch, dự án của
nhànước nhằm phục vụ lợi ích các tổ chức độc quyền.
 Nhà nước đưa người vào ban quản trị của các tổ
chức độc quyền thông qua việc mua cổ phần, cổ
phiếu giám sát hoạt động
Tác động đến các tổ chức độc quyền phải thực
hiện các nghĩa vụ với xã hội
2
Tăng lên ở nhiều lĩnh vực
Hình thành dưới nhiều hình thức
Chức năng:
• Tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, tạo
địa bàn rộng cho sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản.
• Tạo điều kiện cho tư nhân đầu tư vào
những lĩnh vực có lợi nhuận cao.
• Là nguồn lực để nhà nước can thiệp và
điều tiết nền kinh tế.
3

 Hệ thóng điều tiết của nhà nước tư sản có sự tham gia của
những đại biểu thuộc tập đoàn tư bản ĐQ lớn và quan
chức nhà nước
 Công cụ và chính sách điều tiết
 Cơ chế điều tiết của CNTB độc quyền có sự điều tiết của
nhà nước
Cơ chế điều tiết độc quyền nhà nước là
dung hòa cả 3 cơ chế: thị trường, độc
quyền tư nhân và điều tiết nhà nước thực
chất đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của
chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Vai trò lịch sử
của chủ nghĩa
tư bản
Vai trò tích cực
 Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
 Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện
đại
 Thực hiện xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều
sâu ( tức là quá trình sản xuất được liên kết với nhau,
phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống sản xuất xã
hội thống nhất).
Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản
Sự phân hóa giàu
Ngay từ đầu mục Là một trong những nghèo ngay trong
đích của nền sản nguyên nhân châm các nước tư bản và
xuất chủ yếu vì lợi ngòi của hầu hết các quốc gia có xu
ích của thiểu số giai các cuộc chiến hướng ngày càng
cấp tư bản, không vì tranh trên thế giới sâu sắc.
lợi ích của số đông (chiến tranh đã phá VD: Thu nhập của
người lao động. hủy lực lượng sản 358 người giàu
=> Không phù hợp xuất, kéo lùi nền nhất thế giới lớn
với sự phát triển tiến kinh tế thế giới hơn thu nhập hàng
bộ của loài người hàng chục năm). năm của 45% dân
số thế giới.
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với
quan hệ tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Khả năng điều chỉnh trong giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thay bằng một quan hệ sản
xuất khác
Trình bày: Nhóm 3

THANKS
FOR WATCHING

You might also like