You are on page 1of 39

TRIẾT HỌC

MAC-LENIN
NHÓM 2 : Ý THỨC XÃ HỘI
Giảng viên: Nguyễn Thị Huỳnh Như
MỤC LỤC

GIỚI THIỆU THÀNH NỘI DUNG CỦA BÀI


VIÊN

THẢO LUẬN TRÒ CHƠI


GIỚI THIỆU
THÀNH VIÊN NHÓM

NGUYỄN SONG HUY NGUYỄN SONG HUY

ITITIU19134 ITITIU19134
NGUYỄN SONG HUY

ITITIU19134

NGUYỄN SONG HUY NGUYỄN SONG HUY

ITITIU19134 ITITIU19134
MỤC LỤC NỘI DUNG
KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU
TỐ CƠ BẢN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI

KHÁI NIỆM, KẾT CẤU, TÍNH GIAI CẤP, CÁC


HÌNH THÁI Ý THỨC CỦA XÃ HỘI

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI


VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI
CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU
TỐ CƠ BẢN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI
KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI
• Định Nghĩa: Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất
và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
• Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách
quan

• Một kiểu vật chất xã hội


KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI

Các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.
- Quan hệ giữa con người với tự nhiên
- Quan hệ giữa con người và con người

• Là những quan hệ cơ bản nhất trong các quan hệ xã hội


vật chất
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA TỒN TẠI
XÃ HỘI

Bao gồm các yếu tố cơ bản :


• Phương thức sản xuất đời sống vật chất
• Điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh địa lý
• Dân số và mật độ dân số
• ....
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI

TRONG ĐÓ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VẬT CHẤT ĐÓNG VAI TRÒ LÀ YẾU TỐ
CƠ BẢN NHẤT

• Theo C.Mác viết trong tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế
chính trị

• C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi đến kết luận


Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội không những


quyết định sự hình thành của ý
thức xã hội mà nó còn quyết Mỗi yếu tố của tồn tại xã hội có thể
định cả nội dung và hình thức được phản ánh từ các góc nhìn khác
biểu hiện của nó nhau bởi các hình thái ý thức xã hội
khác nhau theo nhiều cách khác nhau

RESOLUTION
Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các
hình thái ý thức của xã hội
KHÁI NIỆM Ý THỨC XÃ HỘI

Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng để giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội.

Là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và


về hiện thực xung quanh mình.
Chiều Ba mươi anh không đi Tết
Rạng ngày Mồng Một anh không đi lạy bàn thờ
Hiếu trung mô nữa mà bảo em chờ uổng công.
Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Kết cấu của ý thức xã hội

Về mặt hình thức, ý thức xã


hội phản ánh tồn tại xã hội
dưới nhiều hình thức khác
nhau
- do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và đa
KẾ

dạng của đời sống xã hội quy định


T
QU

=> chúng phản ánh xã hội theo


những cách thức khác nhau.

NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT LUẬN


Kết cấu của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày

Ý thức lý luận hay ý thức khoa học

Tâm lý xã hội

Hệ tư tưởng
Kết cấu của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày

Là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một
cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa
được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa.
Kết
Kết cấu
cấu của
của ýý thức
thức xã
xã hội
hội

Ý thức lý luận hay ý thức khoa học

Là những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ


thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới
dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật.
Kết cấu của ý thức xã hội

Tâm lý xã hội

Là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân.


Phản ánh một cách trực tiếp và tự phát những điều kiện
sinh hoạt hằng ngày của con người
Kết cấu của ý thức xã hội

Hệ tư tưởng

• là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội,


• là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội.
• Có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ
xã hội
HỆ TƯ TƯỞNG KHOA HỆ TƯ TƯỞNG KHÔNG
HỌC KHOA HỌC

• Hệ tư tưởng khoa học phản ánh • Hệ tư tưởng không khoa học phản
các quan hệ, các quá trình và hiện ánh các quan hệ vật chất một cách
tượng xã hội một cách khách hư ảo, sai lầm hoặc xuyên tạc.
quan, chính xác.
Tính giai cấp của ý thức xã hội

Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm


lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng
TÍNH GIAI CẤP CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

C. Mác và Ph. Ăngghen viết: “Trong mọi thời đại,


những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư
tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là
lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là
lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội. Giai cấp
nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng
chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần"
Các hình thái ý thức xã hội

1.Ý thức chính trị 5.Ý thức tôn giáo

2.Ý thức pháp quyền


6.Ý thức lý luận hay ý
thức khoa học
3.Ý thức đạo đức

4.Ý thức nghệ thuật hay ý 7.Ý thức triết học


thức thẩm mỹ
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức chính trị

Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị
cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và
thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước.
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức pháp quyền

Hình thái ý thức pháp quyền cũng phản ánh các mối quan
hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật.
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức đạo đức

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt,
xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc,
v.v. và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều
chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và
giữa các cá nhân với xã hội.
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ

Ý thức thẩm mỹ phản ánh tồn tại xã hội bằng hình tượng nghệ thuật.

Nghệ thuật và những giá trị nghệ thuật cao có tác dụng giáo dục các
thế hệ tương lai,
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức tôn giáo

tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài
lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người.

Tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội gồm có
• tâm lý tôn giáo
• hệ tư tưởng tôn giáo.
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức lý luận hay ý thức khoa học

Khoa học là sự khái quát cao nhất của thực tiễn, là phương thức
nắm bắt tất cả các hiện tượng của hiện thực, cung cấp những tri
thức chân thực về bản chất các hiện tượng, các quá trình, các quy
luật của tự nhiên và của xã hội.

Vì vậy, khoa học và tôn giáo là những hiện tượng đối lập với nhau
về bản chất.
Ý THỨC LÝ LUẬN HAY
Ý THỨC KHOA HỌC
TÔN GIÁO KHOA HỌC
• Thù địch với lý trí con • Là sản phẩm cao nhất của lý
người, trí và là sức mạnh của con
• Nếu ý thức tôn giáo là sự người.
phản ánh hư ảo sức mạnh • Thì ý thức khoa học phản ánh
của giới tự nhiên bên ngoài hiện thực một cách chân thực
lẫn các quan hệ xã hội vào và chính xác dựa vào sự thật
đầu óc con người. và lý trí của con người.
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức triết học

Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức
xã hội là triết học

Triết học duy vật biện chứng (nói riêng) có sứ mệnh trở thành
thế giới quan, mà cơ sở và hạt nhân của thế giới quan chính là
tri thức.
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI
VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI
CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
• Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
• Tổn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức
xã hội. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội biểu hiện quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập
biện chứng, giữa lĩnh vực đời sống và lĩnh vực đời
sống tinh thần.
• Ý thức xã hội mang tính tính độc lập tương đối và tác
động trở lại tồn tại xã hội
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó

Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong
sự phát triển của chúng

Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
GAME TIME
THANK YOU FOR
LISTENING!

You might also like