You are on page 1of 27

Chương III

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN


ĐẠI

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA


THỜI CẬN ĐẠI
Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ


TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI

Vào buổi đầu thời cận đại, văn học,


nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan
trọng để tấn công vào thành trì của chế
độ phong kiến, hình thành tư tưởng của
giai cấp tư sản, góp phần vào thắng lợi
của chủ nghĩa tư bản.
Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ TRONG BUỔI ĐẦU THỜI


CẬN ĐẠI

+ Về văn học:
-Là thời kỳ xuất hiện nhiều nhà văn,
nhà thơ lớn.
-Đặc biệt là ở Pháp, trong thế kỉ
XVII đã xuất hiện nhiều nhà văn,
nhà thơ lớn.
Coóc – nây: nhà viết kịch, nhà thơ lớn
của Pháp. Ông vào viện Hàn lâm năm 1642
+ Tác phẩm:“tản mạn thi ca” (1632), "Hành
lang của cung điện" hay "Người bạn gái tình
địch" (1632), "Cô hầu gái" (1633), "Quảng
trường Hoàng gia" (1633) hay "Người tình
nhân kì cục" (1633 -64). Coocnây còn viết hàng
loạt bi kịch hoặc bi hài kịch nổi tiếng, như
"Mêđê" (1635), "Lơ Xit" (1636); các vở rút từ
lịch sử La Mã cổ đại: "Ôraxơ" (1640), "Xina"
(1640 - 41), "Pôliơctơ" (1641 - 42).
 Vấn đề xung đột giữa dục vọng cá nhân và
nghĩa vụ công dân, giữa tình yêu và danh dự đã
đưa vở "Lơ Xit" trở thành mẫu mực của sân
khấu cổ điển Pháp thế kỉ 17, làm nổ ra cuộc
Pierre Corneille 
tranh luận lớn trong giới học giả Pháp.
(1606-1684)
La Phông – ten : là nhà ngụ ngôn
và nhà văn cổ điển Pháp Ông vào
viện Hàn lâm năm 1683.
+ Là nhà thơ Pháp duy nhất hiểu,
làm chủ những kết cấu tinh vi
trong của ngôn ngữ Pháp.
+ Xã hội loài vật trong ngụ ngôn
tượng trưng cho xã hội Pháp vào Jean de La Fontaine 
thời La-phông-ten sống. (1621-1695),

 tác phẩm có tính giáo dục cao.


Tác phẩm: La Fontaine sáng tác nhiều tác
phẩm với những thể loại khác nhau:
Truyện, thơ (1665), tiểu thuyết (Xise,
1664-1674), kịch, nhưng ông nổi tiếng thế
giới với tập Ngụ ngôn (1666-1694) gồm
12 quyển. La Fontaine có nhiều bài thơ
nổi tiếng: Ve và Kiến, Quạ và cáo, 
Chó sói và cừu non, 
Thần chết và lão tiều phu, 
Con cáo và chùm nho, Gà trống và cáo, 
Ông già và các con, Gà mái đẻ trứng vàng
, Thỏ và rùa, Chó thả mồi bắt bóng, 
Đám ma sư tử, Hội đồng chuột,...
Mô-li-ê: tác gia nổi tiếng của nền hài kịch
cổ điển Pháp.
 Thể hiện khát vọng công bằng, cuộc sống
tốt đẹp của loài người.
+ Tác phẩm: Molière là tác giả của những
kiệt tác Le Misanthrope (Anh chàng ghét đời
), L'École des femmes Tartuffe
oul'Imposteur (Thằng Táctuýp), L'Avare ou
l'École du mensonge(Lão hà tiện) và Le
Bourgeois gentilhomme (Trưởng giả học làm
sang).
 Ông được coi là nhà hài kịch vĩ đại nhất
Molière  
thế kỷ XVII. (1622-1673)
 Bét-thô-ven là một 
nhà soạn nhạc cổ điển người Đức
. Phần lớn thời gian ông sống ở 
Viên, Áo. Ông là một hình tượng
âm nhạc quan trọng trong giai
đoạn giao thời từ 
thời kỳ âm nhạc cổ điển sang 
thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông
có thể được coi là người dọn
đường (Wegbereiter) cho 
thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Sáng
tác của ông thấm đượm tinh thần
Ludwig van Beethoven
dân chủ cách mạng.
Wolfgang Amadeus
Mozart (27 tháng 1, 1756
– 5 tháng 12, 1791) là một
trong những nhà soạn
nhạc nổi tiếng, quan trọng,
và có nhiều ảnh hưởng
nhất trong thể loại nhạc cổ
điển châu Âu, đặc biệt là
công hiến cho nghệ thuật
hợp xướng
• . Các tác phẩm của ông được xem là
đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc
piano, nhạc thính phòng, nhạc giao
hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tuy
đặc điểm nhạc của ông bị một số
người chê trong thời đó, ông đã được
nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng
mộ và các tác phẩm của ông đã trở
thành một phần quan trọng trong
nhiều cuộc hoà nhạc.
Rembrandt Harmenszoon van
Rijn (15 tháng 7 năm 1606 - 
4 tháng 10 năm 1669), là một 
họa sĩ và nghệ sĩ khắc bản in nổi
tiếng người Hà Lan. Ông thường
được coi là một trong những họa
sĩ vĩ đại nhất trong lịch sử hội
họa châu Âu nói chung và Hà
Lan nói riêng[1]. Các tác phẩm
của Rembrandt đã đóng góp
quan trọng vào 
Thời đại hoàng kim của Hà Lan 
thế kỉ 17.
Chân dung Saskia van Uylenburg,
khoảng năm 1635
Chúa trong cơn bão ở Hồ Galilee,
sơn dầu trên vải bạt, 1633
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI

Về tư tưởng:
-Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh ra nhiều
nhà tư tưởng lớn – các nhà Khai sáng  Vai trò quan trọng trong sự
thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII và sự phát triển
tư tưởng của châu Âu.
Các nhà Khai sáng tk XVII-XVIII: “những người đi trước dọn
đường cho Cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”.
Mông-te-xki-ơ: là một nhà
bình luận xã hội và tư tưởng
chính trị Pháp sống trong
thời đại Khai sáng, nổi
tiếng với lý thuyết 
tam quyền phân lập. Ông
bắt đầu được biết đến với
tác phẩm Lettres persanes
 (Những lá thư của người
Ba Tư, 1721).
Montesquieu
(1689-1755)
• + Ông cũng quan sát thấy có hai loại quyền
lực nhà nước là chuyên chế và hành chính.
Quyền lực của nhà nước hành chính được
chia thành lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Các quyền này được phân lập và phụ thuộc
vào nhau để ảnh hưởng sao cho không một
quyền nào có thể vượt quá hai quyền còn lại
và ba quyền này được giao cho ba cơ quan
khác nhau nắm giữ.
Đây là quan điểm cấp tiến vì đã hoàn toàn
loại bỏ ba đẳng cấp thời bấy giờ là tăng lữ,
quý tộc và những người dân còn lại được
gọi là Đẳng cấp thứ ba, tức là đã loại bỏ
tàn tích của chế độ phong kiến.
Tư tưởng của ông được nhà vua nước Phổ
là Friedrich II Đại Đế (trị quốc: 1740 - 
1786) áp dụng. Ông còn ảnh hưởng lớn
lao đến một vị minh quân khác - đó là
nhà vua Gustav III nước Thụy Điển
 (trị quốc: 1772 - 1790).
Vôn-te: là một đại văn hào, tác giả, bình
luận gia,
nhà thần luận và triết gia người Pháp.
+ Ông luôn phấn đấu phát huy quyền làm
người, bảo vệ quyền tự do cá nhân, 
tự do tôn giáo và quyền được phán xử
công minh. Ông thường công khai phát
biểu
đòi cải cách những bất công trong xã hội
mặc dầu lúc bấy giờ triều đình Pháp rất
khe khắt với những người chống đối. Qua
những bài bình luận có tính châm biếm,
Voltaire thường chỉ trích Giáo hội và Nhà
nước Pháp thời đó.  Voltaire
(1694-1778)
• + Nhà văn Voltaire xem giai cấp 
tư sản Pháp quá nhỏ bế và yếu ớt, giai
cấp quý tộc thì tham nhũng và ăn
bám, còn người dân thường thì dốt nát
và mê tín, và nhà thờ thì giúp thêm
cho các nhà cách mạng bằng thuế 
thập phân. Do ông xem phần lớn con
người là những kẻ đểu giả và ngu dốt,
ông bỉ bác nguồn gốc của con người.
• Voltaire cũng không tin tưởng ở chế độ 
dân chủ mà ông xem là chỉ tuyên truyền
những tôn sùng của quần chúng. Theo ông
chỉ tin những vị vua theo chủ nghĩa Khai
sáng chuyên chế với sự hỗ trợ của các nhà
triết học như ông mới có thể dẫn tới sự thay
đổi vì chỉ với những tính toán lợi ích hợp lý
của nhà vua mới mang lại quyền lợi và
thịnh vượng cho vương quốc và thần dân.
• + Nhà văn Voltaire xem giai cấp tư
sản Pháp quá nhỏ bế và yếu ớt,
giai cấp quý tộc thì tham nhũng và
ăn bám, còn người dân thường thì
dốt nát và mê tín, và nhà thờ thì
giúp thêm cho các nhà cách mạng
bằng thuế thập phân. Do ông xem
phần lớn con người là những kẻ
đểu giả và ngu dốt, ông bỉ bác
nguồn gốc của con người.
• Voltaire cũng không tin tưởng ở chế
độ dân chủ mà ông xem là chỉ tuyên truyền
những tôn sùng của quần chúng. Theo ông
chỉ tin những vị vua theo chủ nghĩa Khai
sáng chuyên chế với sự hỗ trợ của các nhà
triết học như ông mới có thể dẫn tới sự
thay đổi vì chỉ với những tính toán lợi ích
hợp lý của nhà vua mới mang lại quyền lợi
và thịnh vượng cho vương quốc và thần
dân.
Rút-xô: là một nhà triết học thuộc trào
lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách
mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý
thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ
nghĩa dân tộc. Rousseau cũng có nhiều
đóng góp cho âm nhạc cả trên phương
diện lý luận và sáng tác. Ông cũng là
người sáng tạo nên cách viết tiểu sử kiểu
hiện đại với trọng tâm được đặt vào tính
chủ thể. Ông cũng viết tiểu thuyết và
Jean-Jacques Rousseau
đóng góp quan trọng cho trào lưu lãng (1712-1778)
mạn trong văn học.
• + Rousseau có ảnh hưởng lớn đến
cuộc Cách mạng Pháp, mặc dù ý
tưởng chủ quyền thuộc về toàn thể
nhân dân được thực hiện qua hình
thức đại diện thay vì trực tiếp. Ông
cũng là một trong những tác giả đầu
tiên phê phán thể chế tư hữu và được
xem là bậc tiền bối của chủ nghĩa xã
hội hiện đại và chủ nghĩa cộng
sản khoa học.
• Ông cũng là người sớm đặt câu hỏi liệu
ý chí nguyện vọng của đa số liệu có
phải lúc nào cũng đúng và mục tiêu
của chính quyền theo ông là phải đảm
bảo tự do, bình đẳng và công bằng cho
tất cả cho dù có phải là ý chí của đa số
hay không. So với các nhà khai sáng
đương thời
như Voltaire và Montesquieu, tư tưởng
chính trị của Rousseau cấp tiến hơn.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like