You are on page 1of 37

CHƯƠNG 1:

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN


MỤC TIÊU CHUNG

Bước đầu xác định cơ sở, mô hình


và lợi ích của thương mại quốc tế

Vận dụng các lý thuyết thương mại cổ điển


giải thích một số hiện tượng trong nền kinh tế
NỘI DUNG

1
Chủ nghĩa trọng thương

2
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

3
Lý thuyết lợi thế so sánh

4
Lý thuyết chi phí cơ hội
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCANTILISM)

1. Cơ sở hình thành

 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nâng tầm hiểu biết của con người về thế giới
vật chất xung quanh
 Khám phá ra những vùng đất, châu lục mới
 Sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng
doanh lợi của các nhà sản xuất và thương gia
 Các học giả tiêu biểu: Thomas Mun, James Stewart (người Anh) và Jean Bordin,
Melon, Jean Colbert (người Pháp)
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

2. Tư tưởng chính

 Coi trọng xuất khẩu: Muốn trở thành quốc gia mạnh thì phải thực hiện xuất
siêu
 Coi trọng vàng bạc (quý kim): Sự thịnh vượng của một quốc gia được đo
bằng số lượng vàng tích trữ
 Coi việc buôn bán với nước ngoài chỉ để vun vén cho lợi ích quốc gia mình
 Chính phủ can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực
ngoại thương
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
3. Đánh giá chung

 Chỉ chú ý đến xuất khẩu


 Nhận thức được vai trò của
 Coi trọng quá mức vàng bạc (kim quý)
thương mại quốc tế
 Xem thương mại quốc tế là chìa  Hiểu sai về lợi ích của mậu dịch quốc tế:
khóa cho sự phát triển của các tổng lợi ích của mậu dịch bằng không
quốc gia  Chính phủ can thiệp quá mức vào các hoạt
 Lần đầu tiên đề cập khái niệm động trong lĩnh vực ngoại thương
“Cán cân thanh toán quốc tế”  Quan điểm sai lệch về thù lao và dân số
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

1. Adam Smith
 Adam Smith (1723-1790) là nhà kinh tế
người Scotland
 Là tác giả của cuốn sách “The Wealth of
Nations” xuất bản năm 1776
 Là cha đẻ của kinh tế học vi mô hiện đại
 Là người chống lại tư tưởng của Chủ nghĩa
trọng thương
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

2. Quan điểm của A. Smith về thương mại


quốc tế
 Sự thịnh vượng của các quốc gia phụ
thuộc chủ yếu vào khả năng sản xuất
hàng hóa và dịch vụ
 Chính phủ không cần can thiệp vào các
hoạt động thương mại quốc tế, để các cá
nhân và doanh nghiệp tự do hoạt động
 Cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính
là lợi thế tuyệt đối
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

3. Cơ sở của mậu dịch quốc tế


Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động)
giữa các quốc gia về một sản phẩm nào đó
3.1 Ví dụ: Năng suất lao động của Nhật Bản và Việt Nam

JP VN
• Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối
về sản xuất sắt
Sắt (tấn/h)-S 6 1
Vải (m/h)-C 2 4 • Việt Nam có lợi thế tuyệt đối
về sản xuất vải
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

3.2 Công thức


Năng suất/chi phí lao động QG 1 QG 2
Năng suất sản phẩm A a1 a2
Chi phí lao động của sản phẩm A α1 =1/a1 α2= 1/a2
Năng suất sản phẩm B b1 b2
Chi phí lao động của sản phẩm B β1=1/b1 β2 =1/b2
Nếu a1>a2 (hoặc α1<α2 ) và b1<b2 (hoặc β1>β2) thì:
- Quốc gia 1 có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A
- Quốc gia 2 có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm B
Cơ sở mậu dịch: Lợi thế tuyệt đối
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

4. Mô hình mậu dịch

Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản


xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có
lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm
mà các quốc gia khác có lợi thế tuyệt
đối => tất cả các quốc gia đều có lợi
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

5. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Nhật Bản và Việt Nam
JP VN
Sắt (tấn/h)-S 6 1
Vải (m/h)-C 2 4
Cơ sở mậu dịch: Mô hình mậu dịch:
- Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về sản - Nhật Bản xuất khẩu sắt và nhập
xuất sắt khẩu vải
- Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản - Việt Nam xuất khẩu vải và nhập
xuất vải khẩu sắt
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

5. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Nhật Bản và Việt Nam Các giả thuyết:
(1) Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản
JP VN
xuất hai mặt hàng
Sắt (tấn/h)-S 6 1
(2) Thương mại quốc tế tự do hoàn toàn
Vải (m/h)-C 2 4
(3) Chi phí vận chuyển bằng không
(4) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các
JP trao đổi khi: 6S > 2C
Khung tỷ lệ trao đổi thị trường
VN trao đổi khi: 4C > 1S
(5) Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
2C < 6S < 24C (6) Nguồn cung lao động cố định
Khung tỷ lệ trao đổi
1S < 4C < 12S
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

5. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Nhật Bản và Việt Nam
JP VN
Sắt (tấn/h)-S 6 1
Vải (m/h)-C 2 4

Lấy tỷ lệ trao đổi: 6S = 6C If the rate of exchange: 6S = 18C


 JP lợi được 4C hoặc tiết kiệm được 2h  JP lợi được 16C hoặc tiết kiệm được 8h
 VN lợi được 18C hoặc tiết kiệm được 4.5h  VN lợi được 6C hoặc tiết kiệm được 1.5h
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

6. Đánh giá chung

 Bước đầu chỉ ra được cơ sở của  Chỉ giải thích được một phần của
mậu dịch quốc tế
thương mại quốc tế: Khi mỗi quốc gia
 Chứng minh được lợi ích của các có lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm
quốc gia khi tham gia mậu dịch
quốc tế  Chưa giải thích được mậu dịch quốc tế
xảy ra khi một quốc gia không có lợi thế
 Nhà nước không nên can thiệp
vào thương mại quốc tế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

1. David Ricardo
 David Ricardo (1772-1823) là nhà kinh tế học người
Anh
 Là một trong những nhà kinh tế học cổ điển có tầm
ảnh hưởng lớn
 Là thành viên quốc hội, là một thương gia, đồng thời
là chuyên gia tài chính, nhà đầu cơ => Tích lũy được
một tài sản lớn
 Là tác giả của cuốn sách “Principles of Political
Economy and Taxation” (1817)
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
2. Khái niệm
Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động)
giữa hai quốc gia về một sản phẩm nào đó.
Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Mỹ
VN US
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 4 2
Cà phê (tấn/giờ)-C 5 1
Nước có năng suất sản phẩm nào cao nhiều hơn thì có lợi thế so sánh ở sản phẩm đó:
VN có lợi thế so sánh về sản xuất cà phê.
Nước có năng suất sản phẩm nào thấp ít hơn thì có lợi thế so sánh ở sản phẩm đó: Mỹ có
lợi thế so sánh về sản xuất ô tô.
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

1.1 Công thức


Năng suất/chi phí lao động QG 1 QG 2
Năng suất sản phẩm A a1 a2
Chi phí lao động của sản phẩm A α1 =1/a1 α2= 1/a2
Năng suất sản phẩm B b1 b2
Chi phí lao động của sản phẩm B β1=1/b1 β2 =1/b2

Nếu >  thì:


- Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm A
- Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sản phẩm B

Cơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh


LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

2. Mô hình mậu dịch

 Chuyên môn hóa sản xuất sản


phẩm có lợi thế so sánh
 Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế
so sánh
 Nhập khẩu sản phẩm mà các
quốc gia khác có lợi thế so sánh
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

3. Phân tích lợi ích mậu dịch quốc tế


Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Mỹ
VN US
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 4 2
Cà phê (tấn/giờ)-C 5 1

Cơ sở mậu dịch: Mô hình mậu dịch:


- VN có lợi thế so sánh về sản xuất cà phê - VN xuất khẩu cà phê và nhập khẩu xe ô tô
- Mỹ có lợi thế so sánh về sản xuất xe ô tô - Mỹ xuất khẩu xe ô tô và nhập khẩu cà phê
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Mỹ Các giả thuyết:
(1) Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất
VN US
hai mặt hàng
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 4 2
(2) Thương mại quốc tế tự do hoàn toàn
Cà phê (tấn/giờ)-C 5 1
(3) Chi phí vận chuyển bằng không
(4) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị
VN trao đổi nếu: 5C > 4A
Khung tỷ lệ trao đổi trường
Mỹ trao đổi nếu: 2A > 1C
(5) Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
2C < 4A < 5C (6) Nguồn cung lao động cố định
Khung tỷ lệ trao đổi
4A < 5C < 10A
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Mỹ
VN US
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 4 2
Cà phê (tấn/giờ)-C 5 1

Lấy tỷ lệ trao đổi: 5C= 5A Lấy tỷ lệ trao đổi: 5C = 7A


 VN lợi được 1A hoặc tiết kiệm được 1/4h  VN lợi được 3A hoặc tiết kiệm được 3/4h
 Mỹ lợi được 5A hoặc tiết kiệm được 2.5h  Mỹ lợi được 3A hoặc tiết kiệm được 1.5h
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

4. Lợi thế so sánh dưới gốc độ tiền tệ


Ví dụ: Năng suất lao động của Việt Nam và Mỹ
VN US
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 4 2
Cà phê (tấn/giờ)-C 5 1
1h (US) = 6$, 1h (VN) = 80.000 vnd. Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền
tệ để mậu dịch quốc tế xảy ra.
Chi phí lao động VN (vnd) US($)
1 xe ô tô 20.000 3
1 tấn cà phê 16.000 6
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

4. Lợi thế so sánh dưới gốc độ tiền tệ


Chi phí lao động VN (vnd) US($)
1 xe ô tô 20.000 3
1 tấn cà phê 16.000 6
Gọi e = R vnd/$
VN xuất khẩu cà phê nếu 16.000 < 6e
8.000 < 3e < 10.000
US xuất khẩu xe ô tô nếu 3e < 20.000

Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền tệ


<e<
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

5. Đánh giá chung

 Hạn chế của Ricardo là giả thuyết


 Chứng minh được tất cả các
lao động là yếu tố sản xuất duy nhất.
quốc gia đều có thể tham gia và
thu lợi từ mậu dịch, thậm chí Thực tế, còn có nhiều yếu tố khác

quốc gia không có lợi thế tuyệt như: vốn, công nghệ, đất đai...
đối về tất cả các sản phẩm  Tính giá trị bằng lao động
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

1. Định nghĩa
Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có
chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản
phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn
thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
Công thức
N ă ng su ấ t 𝐵 Chi ph í 𝐴
CPCH 𝐴 = =
N ă ng su ấ t 𝐴 𝐶 hi ph í 𝐵
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
2. Lợi thế so sánh và chi phí cơ hội
Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ
hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn thì tất cả các quốc
gia đều có lợi.
Chi phí cơ hội của A và C ở Mỹ và VN
Ví dụ:
US VN US VN
Xe ô tô (chiếc/giờ)-A 6 1 CPCH của xe ô tô 2/3C 2C
Cà phê (tấn/giờ)-C 4 2 CPCH của cà phê 3/2A 1/2A
 Mỹ có lợi thế so sánh hoặc lợi thế về chi phí
trong sản xuất xe ô tô Mô hình mậu dịch: Tương tự như
 VN có lợi thế so sánh hoặc lợi thế về chi phí thuyết lợi thế so sánh
trong sản xuất cà phê
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi

Định nghĩa PPF:

PPF là đường biểu thị các kết hợp sản lượng


khác nhau của hai sản phẩm mà một quốc gia
có thể sản xuất đồng thời khi đã sử dụng toàn
bộ các nguồn lực.

Khi CPCH không thay đổi => PPF là đường


thẳng
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi

Làm thế nào để vẽ đường PPF?


LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Ví dụ: Sản lượng sản xuất máy móc và vải của Mỹ và Việt Nam
US VN
 Mỹ có thể chọn sản xuất Máy móc Vải Máy móc Vải
180 chiếc máy hoặc 120
180 0 60 0
mét vải
150 20 50 20
 VN có thể chọn sản xuất 120 40 40 40
60 chiếc máy hoặc 120 90 60 30 60
mét vải 60 80 20 80
 (CPCHm)US = 2/3 30 100 10 100
0 120 0 120
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Ví dụ: Sản lượng sản xuất máy móc và vải của Mỹ và Việt Nam
Qc Qc
C
120 A4 B’
US 120
100 VN
A3 100
80 A
80
60
A2 60
40 A’
A1
40
20 B 20 C’
Qm
0 30 60 90 120 150 180 Qm 0 20 40 60
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Năng suất/giờ US VN
Máy móc (chiếc)-M 6 1
Vải (mét)-C 4 2
 Giá so sánh của M ở Mỹ:  Giá so sánh của M ở Việt Nam:
(CPCHm)us = ( = 2/3 (CPCHm)vn = ( =2
 Giá so sánh của C ở Mỹ:  Giá so sánh của C ở Việt Nam:
(CPCHc)us = (US = 3/2 (CPCHc)vn = ( =1/2

 2/3 < 2 => Mỹ có lợi thế về chi phí trong sản xuất M
 1/2 < 3/2 => VN có lợi thế về chi phí trong sản xuất C
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Chú ý: Sử dụng giá so sánh làm cơ sở mậu dịch

 (CPCHm)us = (US = 2/3 Terms of trade


 (CPCHc)us = (US = 3/2
 (CPCHm)vn = ( =2
< <
 (CPCHc)vn = ( =1/2 < <

𝑷𝒘
Chọn tỷ lệ trao đổi =𝟏
𝑷𝒄
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Khối lượng mậu dịch:
US VN
Máy móc Vải Máy móc Vải
• Tự cung tự cấp của Mỹ: (90W ; 60C
180 0 60 0
150 20 50 20 • Tự cung tự cấp của VN: (40W ; 40C
120 40 40 40
90 60 30 60 • Tỷ lệ trao đổi:
60 80 20 80 • Khối lượng mậu dịch: 70W=70C
30 100 10 100
0 120 0 120
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Phân tích lợi ích mậu dịch qua mô hình - Tỷ lệ trao đổi:
Qc - Khối lượng mậu dịch:
Qc 70W=70C
120 B’
120 US VN

70 E
D’ E’
60
A 50
40
A’

C’
D B
0 Qm 0 40 60 70
Qw
90 110 180
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
3. Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội không đổi
Phân tích lợi ích mậu dịch qua mô hình

 Lợi ích của Mỹ:  Lợi ích của Việt Nam:


Sản xuất: (180M; 0C) Sản xuất: (0M; 120C)
Trao đổi: (–70M; +70C) Trao đổi: (+70M; –70C)
Tiêu thụ (Có mậu dịch): (110M; 70C) Tiêu thụ (Có mậu dịch): (70M; 50C)
Tiêu thụ (Không có mậu dịch): (90M; 60C) Tiêu thụ (Không có mậu dịch): (40M; 40C)
Lợi ích mậu dịch: (+20M; +10C) Lợi ích mậu dịch: (+30M; +10C)
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

4. Đánh giá chung

 Thấy được mối quan hệ giữa


 Giả định CPCH không đổi là không
CPCH và lợi thế so sánh
đúng với thực tế
 Không quan tâm đến nguồn góc
 Chưa tìm ra căn nguyên của cái tạo nên
tạo ra sản phẩm, khắc phụ được
lợi thế so sánh trong sản xuất của các
nhược điểm của lý thuyết lợi thế
quốc gia.
so sánh

You might also like