You are on page 1of 30

28

LĂNG KÍNH
Lăng kính là bộ phận của máy quang phổ, một dụng cụ để phân tích ánh sáng
II -
I- ĐƯỜNG III - IV -
CẤU ĐI CỦA CÁC CÔNG
TẠO TIA CÔNG DỤNG
CỦA SÁNG THỨC CỦA
LĂNG QUA LĂNG  LĂNG
KÍNH LĂNG KÍNH  KÍNH
KÍNH 
I - CẤU TẠO CỦA
LĂNG KÍNH
I - CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất
(thuỷ tinh, nhựa,…), thường có dạng lăng trụ
tam giác. 

Cạnh A

Mặt bên Mặt bên

C
ABC là tiết diện
thẳng của lăng B C
kính
Đáy
I - CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Một lăng kính được đặc Góc chiết 
trưng bởi: 
quang A 

Chiết suất n 
II - ĐƯỜNG ĐI
CỦA TIA SÁNG
QUA LĂNG KÍNH
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
QUA LĂNG KÍNH 

Ánh sáng trắng gồm


nhiều ánh sáng màu và
lăng kính có tác dụng
phân tích chùm sáng
trắng truyền qua nó
thành nhiều chùm sáng
màu khác nhau. 
NGUỒN SÁNG TRẮNG

Ánh sáng Mặt trời


Đèn dây tóc nóng sáng
(trừ lúc bình minh và hoàng hôn)
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 

Chiếu ánh sáng từ nguồn sáng trắng qua lăng kính ta thu được một dải ánh
sáng màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng - lục – lam – chàm – tím. 
ISAAC NEWTON
(25/12/1642-20/3/1726)

- Người Anh
- Nhà toán học, nhà vật lý học, nhà
thiên văn học, nhà thần học, và tác
giả sách.
- Người được công nhận rộng rãi là
một trong những nhà toán học vĩ
đại nhất
- Nhà khoa học ảnh hưởng nhất mọi
thời đại và là một hình ảnh điển hình
trong cách mạng khoa học. 
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 

Nếu chùm tia tới là


chùm sáng đơn sắc
thì chùm tia ló cũng
sẽ là chùm sáng
đơn sắc. 
QUANG PHỔ KHẢ KIẾN
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 
II - ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH 

Hiếm
xảy ra
CÂU HỎI
Tại sao ánh sáng truyền từ không khí
vào lăng kính luôn có sự khúc xạ và tia
khúc xạ lệch gần tia pháp tuyến hơn so
với tia tới?
III - CÁC CÔNG
THỨC LĂNG KÍNH
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH 

sini1 = n.sinr1
sini2 = n.sinr2 
r1 + r2 = A 
D = i1+ i2 − A 
∆ Trong đó: 
   + A : Góc chiết quang 
   + D : Góc lệch
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH 

Nếu A < 10  và góc


0

tới nhỏ, ta có
thêm: 
i1 = n.r1
i2 = n.r2 
A.(n−1) = D
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH 

- Công thức tính góc lệch cực tiểu:  A


i1 = i2 = im  
D
r1 = r 2 = i1 i2
r1 r2
Dm = 2im − A 
sin() = n.sin  
- Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên: 
   + Đối với góc chiết quang: A ≤ 2igh 
   + Đối với góc tới: i ≥ i0  với sini0 = n.sin(A−igh)
IV - CÔNG DỤNG
CỦA LĂNG KÍNH
IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH

1/ Máy quang phổ 


- Lăng kính là bộ phận
chính của máy quang phổ 
- Máy quang phổ phân tích
ánh sáng từ nguồn phát ra
thành các thành phần đơn
sắc, nhờ đó xác định được
cấu tạo của nguồn sáng. 
IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
2/ Lăng kính phản xạ
toàn phần 
- Lăng kính phản xạ toàn
phần là lăng kính thủy tinh có
tiết diện thẳng là một tam
giác vuông cân.
- Lăng kính phản xạ toàn
phần được sử dụng để tạo
ảnh thuận chiều (ống nhòm,
máy ảnh,...)
ÔN TẬP
1/ Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong
suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ.
Tiết diện thẳng của lăng kính hình
A. tròn
B. elip
C. tam giác
D. chữ nhật
ÔN TẬP
2/ Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác
ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên
AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló :
A. lệch một góc chiết quang A
B. đi ra ở góc B
C. lệch về đáy của lăng kính
D. đi ra cùng phương
ÔN TẬP
3/ Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt
trong không khí thì phải chọn thủy tinh để chiết
suất là :
A. n > √2
B. n > √3
C. n > 1,5
D. √3 > n > √2

You might also like