You are on page 1of 202

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Khoa Công nghệ thực phẩm

ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN


THỰC PHẨM

TRANG 1
MỞ ĐẦU

Hình dạng
Màu sắc

Cấu trúc Mùi

Chất lượng dinh dưỡng


Chất lượng vệ sinh
Vị Chất lượng công nghệ
Chất lượng sử dụng

Chất lượng
cảm quan
TRANG 2
CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN TRONG SXTP

Chất lượng Lựa chọn của


cảm quan người tiêu dùng

Lợi nhuận của


nhà sản xuất

Chất lượng cảm quan của thực phẩm?


Đánh giá chất lượng cảm quan của thực phẩm?
TRANG 3
Plan de l’exposé
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1 CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN VÀ PHÂN TÍCH


CẢM QUAN THỰC PHẨM

2
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢM GIÁC

3
PHÉP THỬ CẢM QUAN

4
TỔ CHỨC BUỔI THỬ CẢM QUAN
TRANG 4
PHẦN 1. CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN VÀ PHÂN
TÍCH CẢM QUAN THỰC PHẨM

1. Khái niệm Chất lượng cảm quan


thực phẩm

2. Khái niệm Phân tích - đánh giá


cảm quan thực phẩm

3. Các phép thử

TRANG 5
1. CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỰC PHẨM
® Thực phẩm

Sản phẩm phổ biến nhất trong đời sống hàng


ngày của con người

Thực phẩm là các sản phẩm dạng rắn, lỏng hoặc


trung gian
dùng để ăn, uống với mục đích dinh dưỡng và/hoặc
thị hiếu
ngoài những sản phẩm mang mục đích chữa bệnh

TRANG 6
1. CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỰC PHẨM
® Tính chất về màu sắc, hình dạng

Nhận biết bằng thị giác (mắt)

So sánh, lựa chọn

® Tính chất về cấu trúc


xúc giác (ngón tay, lưỡi, vòm
miệng)
Nhận biết bằng

thính giác (tai)

TRANG 7
1. CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỰC PHẨM
® Tính chất về mùi
Nhận biết bằng khứu giác (mũi)

® Tính chất về vị - mùi vị


Nhận biết bằng vị giác + khứu giác
khi ăn/uống trong miệng

Có thể/chỉ đo đạc được bằng cơ quan cảm giác

Đánh giá cảm quan


TRANG 8
1. CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỰC PHẨM
Xanh, trắng, vàng, đỏ….

Hình ống, tròn, dài….

Giòn, mềm, dai…

Thơm, hắc…

Ngọt, cay, mặn….

TRANG 9
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Khái niệm:
Phương pháp khoa học được sử dụng để gợi lên, đo
đạc, phân tích và giải thích cảm giác đối với các sản
phẩm được nhận biết thông qua các giác quan:
 thị giác
 xúc giác
 thính giác
 khứu giác
 vị giác Cảm giác

Gợi lên Đo đạc Phân tích Giải thích

Giác quan

(Stone & Sidel, 2004) TRANG 10


2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Định nghĩa theo ISO
PP khách quan  hệ quả của những ảnh
hưởng bởi con người được tối thiểu hóa

PP chủ quan  hệ quả của những ảnh hưởng


của con người không được tối thiểu hóa

Phân tích cảm quan là phương pháp khách quan


 đủ hiểu biết phương pháp phân tích
 đủ hiểu biết về hoạt động và sử dụng các giác quan
 lựa chọn phép thử phù hợp
 xử lý thống kê chính xác TRANG 12
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các yêu cầu đối với dụng cụ đo:
 Tính trung thực:

KQ đo có sai khác không đáng kể


khi tiến hành các phép đo trên cùng
một đại lượng cần đo

Khả năng lặp và khả năng tái lập


của công cụ đo
TRANG 13
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các yêu cầu đối với dụng cụ đo:

 Tính đúng đắn:

Giá trị trung bình đo được  giá trị thực


(giá trị được coi là giá trị thực)
của đại lượng cần đo

TRANG 14
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các yêu cầu đối với dụng cụ đo:

 Độ chính xác:

Đo được các KQ riêng biệt rất gần


giá trị thực của đại lượng cần đo

TRANG 15
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các yêu cầu đối với dụng cụ đo:

 Độ nhạy:

Giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ đo có


khả năng đo được

TRANG 16
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các đại lượng cảm quan:
 Đại lượng danh nghĩa:

Được nhận dạng đơn giản bởi 1 danh từ


đặc trưng

VD: nước A vị chanh


nước B vị trà xanh
nước C vị dâu

Không định vị và không đo được


 quan hệ tương đương : a = b hoặc a ≠ b
TRANG 17
HÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP

® Các đại lượng cảm quan:


 Đại lượng thứ bậc:

Được xác định trong quan hệ với đại lượng


cùng loại thông qua sự phân bố cấp bậc

VD: sữa chua A ngọt hơn sữa chua B


sữa chua B ngọt hơn sữa chua C

Có thể định vị được nhưng không đo được


 quan hệ tương đương : a = b hoặc a ≠ b
 quan hệ bất đẳng: a > b hoặc a < b
TRANG 18
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các đại lượng cảm quan:
 Đại lượng hữu tỷ:

Được xác định trong quan hệ với đại lượng cùng


loại thông qua sự phân bố các giá trị hữu tỷ

VD: khối lượng của mỳ tôm A, B, C


lần lượt là 60, 70, 80 g

Có thể định vị được và đo được


 quan hệ tương đương : a = b hoặc a ≠ b quan hệ cộng hợp : a + b = c
 quan hệ bất đẳng : a > b hoặc a < b  tỷ lệ : a/b = x
TRANG 19
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các thang đo trong cảm quan:
 Thang chủng loại
 con số, từ ngữ, hình vẽ

 Thang chia khoảng


 định vị
 có/không chia độ

 Thang tỉ lệ
 tỷ lệ giữa 2 cường độ cảm giác (so với mẫu
chuẩn)
TRANG 20
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Mẫu trong đánh giá cảm quan:

 Mẫu pha chế


 mẫu dung dịch để luyện tập/đánh giá khả
năng cảm quan
 mẫu chuẩn bị/pha trộn từ 2 hoặc nhiều sản
phẩm khác nhau

 Mẫu sản phẩm


 mẫu là sản phẩm nguyên gốc

TRANG 21
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Các phương pháp:

 So sánh
 sự khác biệt giữa 2 hay nhiều sản phẩm?

 Phân loại
 đánh giá cường độ 1 tính chất thông qua thứ
bậc

 Đánh giá
 chỉ áp dụng cho đại lượng 1 thứ nguyên
TRANG 22
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Sự phân tán KQ:

 Phân tán do sản phẩm

 Phân tán do người thử

Xác định tỉ lệ giữa 2 loại phân tán

 bằng phân tích phương sai


 giúp nhìn nhận KQ toàn diện hơn

TRANG 23
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Vai trò trong sản xuất thực phẩm:

Thu mua Kiểm tra


chất lượng
Quy trình
Sản xuất công nghệ

Chất lượng
Nghiên cứu vệ sinh
Bán hàng
phát triển
sản phẩm
Bao bì
Marketing

Đánh giá
Bộ phận Nghiên cứu cảm quan
luật tiếp thị
TRANG 24
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Vai trò trong KCS và kiểm soát QTSX:

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ


Phân tích Đánh giá
thuật cho sản phẩm hóa lý cảm quan

Kiểm soát quá trình sản xuất Đánh giá chất lượng

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn


kỹ thuật đã cam kết?

TRANG 25
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
® Vai trò trong chiến lược phát triển sản phẩm:

Thị hiếu/tâm lý của


Marketing
NTD

Đánh giá
NC&PTSP
cảm quan

??
?
Lựa chọn
sản phẩm

TRANG 26
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
®Mối quan hệ với các phương pháp phân tích khác
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TP
Kết luận
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.1. Sự nhạy cảm của các giác quan liên quan
- Sự nhạy cảm về thị giác:
VD: vẻ bề ngoài, hình dạng, màu sắc, độ trong… của
một chai nước ngọt hay một thực phẩm nào đó tạo
nên những cảm giác đầu tiên về sản phẩm
- Sự nhạy cảm về khứu giác:
VD: phân biệt mùi gì và mùi nhẹ hay mùi đậm…
- Sự nhạy cảm về thính giác:
VD: đối với các thực phẩm có tính dễ vỡ, giòn, mủn,
sủi bọt…
TRANG 27
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.1. Sự nhạy cảm của các giác quan liên quan

- Sự nhạy cảm của vị giác:


VD: saccharose và aspartame ở cùng nồng độ
thì cảm giác ngọt không giống nhau

- Sự nhạy cảm đối với vị cay – tê – rát (nhạy cảm cặp


ba):
VD: ở Mexico, chịu được vị của hạt tiêu
được coi là đủ « tiêu chuẩn » trưởng thành!

TRANG 28
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.1. Sự nhạy cảm của các giác quan liên quan

- Sự nhạy cảm về xúc giác và vận động:


VD: cảm giác khi ngậm và nhai

- Sự nhạy cảm về nhiệt:


VD: lạnh làm giảm nhạy cảm về mùi, đồ uống
quá nóng làm mất cảm giác về vị…

TRANG 29
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.2. Ba mức độ đánh giá cảm giác
- Phân tích định tính: xác định điểm mốc/các điểm gần
điểm mốc trong một không gian chuẩn
VD:
vị: sản phẩm có vị gì: chua, ngọt, mặn… một vài
điểm chuẩn
mùi: sản phẩm có mùi gì: thơm hoa quả, mùi xoài, mùi
chanh, mùi hoa hồng,…  hàng trăm điểm chuẩn

TRANG 30
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.2. Ba mức độ đánh giá cảm giác
- Phân tích định lượng:
so sánh với một thang điểm cụ thể
ước lượng theo một thang điểm dựa vào trí nhớ

VD:
1 5 10

Không ngọt Ngọt vừa Cực ngọt

TRANG 31
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.2. Ba mức độ đánh giá cảm giác
- Phân tích đặc điểm ít hay nhiều được ưa thích hay
không được ưa thích (cường độ/so sánh):
so với 1 sản phẩm chuẩn
ước lượng
VD: Bánh gatô ABC ngọt hơn bánh gatô BigC/Bánh gatô
Mesa nhạt hơn bánh gatô Big C
Tôi thích sữa chua Anco nhất, sau đó đến sữa chua
Vinamilk

TRANG 32
3. PHÉP ĐO CẢM GIÁC
3.3. Các phương tiện cần thiết

- Phòng thí nghiệm nội bộ/độc lập


- Người thử nếm
- Mẫu cần thử nếm
- Địa điểm và các trang thiết bị
- Hoạt náo viên

TRANG 33
PHẦN 2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN
CẢM GIÁC

1. Tính chất chung

2. Giải phẫu hoạt động của các cơ quan


cảm giác

3. Ngưỡng cảm giác

TRANG 1
1. TÍNH CHẤT CHUNG
Tác động hóa học/vật lý
= các kích thích

Các giác quan = công cụ đo


(thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác,
vị giác)

Cảm giác
TRANG 2
1. 1. SỰ TRUYỀN DẪN THÔNG TIN

Kích thích

Tín hiệu cảm giác được khuếch đại

Truyền dẫn

Cảm giác

Cường độ? Bản chất?

TRANG 3
1. 2. MÃ HÓA CƯỜNG ĐỘ - BẢN CHẤT KÍCH
THÍCH
Sự mã hóa cường độ

Trung tâm thụ cảm

chuyển tín hiệu kích thích tần số

điện thế hoạt động

TRANG 4
1. 2. MÃ HÓA CƯỜNG ĐỘ - BẢN CHẤT KÍCH
THÍCH
Bản chất của kích thích

Mỗi kích thích

1 tổ hợp TK nhất định 1 số trung tâm thụ cảm

1 cảm giác đặc trưng

có thể nhớ được cường độ

TRANG 5
1. 3. QUAN HỆ CƯỜNG ĐỘ CẢM GIÁC – ĐỘ LỚN
KÍCH THÍCH
Vùng dưới khơi mào
 Cảm giác chưa hình thành rõ, không bền
 Cảm giác nằm trong vùng nhiễu nền  rất
khó tách nhiễu

Vùng khơi mào


 Cảm giác bắt đầu hình thành nhưng chưa
thực sự rõ nét  Cường độ cảm giác nói
chung rất yếu

TRANG 6
1. 2. MÃ HÓA CƯỜNG ĐỘ - BẢN CHẤT KÍCH
THÍCH
Vùng trên khơi mào
 Cảm giác trở nên rõ nét
 Cường độ cảm giác thay đổi từ « yếu » đến
« mạnh »

Vùng bão hòa


 Cường độ cảm giác không tăng lên nữa cho
dù tăng cường độ kích thích

TRANG 7
1.3. VÙNG KHƠI MÀO – NGƯỠNG

Ngưỡng cảm giác


=
giá trị cường độ hay chênh lệch cường độ
của kích thích mà tại đó
người thử nhận biết được

TRANG 8
1.4. CÁC LOẠI NGƯỠNG CẢM GIÁC
VD: dung dịch đường sucrose
250

200
Nồng độ sucrose (g/l)

150

100

50

0
ị g ì gọt gọt gọt sắc sắc t sắc
y v n N ất n gọt gọt gọ
ấ ò n R N
th Ng N N
ông
Kh
TRANG 9
1.4. CÁC LOẠI NGƯỠNG CẢM GIÁC
- Ngưỡng phát hiện (ngưỡng cảm
nhận)
= giá trị cường độ cần thiết để gợi lên
một cảm giác

- Ngưỡng xác định (ngưỡng nhận biết)


= giá trị cường độ nhỏ nhất mà ở đó đã
có thể xác định được bản chất của cảm
giác nhận được là gì

TRANG 10
1.4. CÁC LOẠI NGƯỠNG CẢM GIÁC
- Ngưỡng phân biệt
= khoảng chênh lệch cường độ
kích thích nhỏ nhất có thể phát
hiện được

- Ngưỡng cuối
= giá trị cường độ kích thích mà từ đó
cường độ cảm giác không tăng nữa dù
tiếp tục tăng cường độ kích thích

TRANG 11
2. GIẢI PHẪU HOẠT ĐỘNG CÁC GIÁC QUAN

2.1. Thị giác – màu sắc và hình dạng

2.2. Khứu giác – mùi

2.3. Vị giác – vị

2.4. Thính giác – âm thanh

2.5. Xúc giác – trạng thái và cấu trúc

TRANG 12
2.1. THỊ GIÁC – MÀU SẮC & HÌNH DẠNG

Ánh sáng 380 – 740 nm

Vật Cảm giác


vật lý
Mắt

Cảm nhận : màu sắc


+ hình dạng

TRANG 12
2.1. THỊ GIÁC – MÀU SẮC & HÌNH DẠNG
TB hình nón

Giác mạc Võng mạc

Ánh sáng
Thủy tinh thể
Thần kinh thị giác

TB hạch TB hình que


Cơ chế cảm nhận của mắt
TB lưỡng cực
TRANG 13
2.1. THỊ GIÁC – MÀU SẮC & HÌNH DẠNG
Thị giác:

- Giác quan được sử dụng đến đầu tiên khi người


thử tiếp xúc với sản phẩm
- Tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của
con người
- Đưa ra ngay những so sánh về các đối tượng khi
chúng được đưa ra cùng lúc

Rất quan trọng trong đánh giá cảm quan thực phẩm

TRANG 14
2.1. THỊ GIÁC – MÀU SẮC & HÌNH DẠNG
Thị giác – màu sắc
Vùng mắt người nhìn thấy
=
380 – 740 nm

Độ nhạy của mắt


=
Khả năng phân biệt hai nguồn năng lượng ánh sáng

có bước sóng rất gần nhau.

TRANG 15
2.1. THỊ GIÁC – MÀU SẮC & HÌNH DẠNG
Thị giác – màu sắc

Sự tiếp nhận màu sắc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố :

- Hiện tượng bất biến của màu sắc


- Sự ảnh hưởng của màu sắc xung quanh hay màu
nền
- Thành phần quang phổ của nguồn sáng
- Đặc tính vật lý và hóa học của đối tượng
- Tính tự nhiên của sự chiếu sáng
- Độ nhạy sáng của mắt khi quan sát.

TRANG 16
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI
Mùi
=
đặc tính của một chất hay một hợp chất bay hơi

mà con người hay động vật có thể cảm nhận được


từ sự hít vào trong khoang mũi/khoang miệng

nhờ vào tương tác giữa các phân tử hòa tan trong
pha lỏng của niêm dịch mũi với những màng tiếp
nhận trên lông khứu giác

TRANG 17
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI

Con người

 hàng triệu tế bào tiếp nhận mùi

Vách ngăn trong khoang mũi

Lông khứu giác

Màng nhầy khứu giác

TRANG 18
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI

Vách ngăn trong


khoang mũi Thần kinh
khứu giác

Lỗ mũi

Mùi
 Chất/hợp chất bay hơi

Thực phẩm

Cảm giác hóa học


TRANG 19
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI

Tế bào 2 lá 4. Các tín hiệu được truyền


Tiểu cầu đến những vùng cao hơn của
não
Hành khứu giác
3. Các tín hiệu được chuyển
Xương đến tiểu cầu

Biểu mô mũi
2. Các TB cảm thụ mùi được
TB cảm thụ mùi kích hoạt và gửi đi các tín
hiệu dạng xung điện
Lông mao
khứu giác
1. Chất mùi đến trung tâm
tiếp nhận mùi
Trung tâm tiếp nhận
Không khí với mùi
các phân tử mùi
Cơ chế cảm nhận mùi TRANG 20
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI
Đánh giá cảm quan bằng khứu giác:

- Hít đều, liên tục, từng đợt; đồng thời nghĩ đến
cảm giác

- Cảm giác về mùi tăng nếu hít nhanh và mạnh

- Nhưng thường nhận được bởi lần ghi nhận đầu


tiên  nếu cố gắng nhiều lần cũng sẽ không
nhận biết được mùi hoặc rất ít mùi

TRANG 21
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cảm thụ mùi:

- Tuổi
- Giới tính
- Phụ thuộc các giác quan khác
- Thời gian và tình trạng no/đói
- Môi trường ngoại cảnh (khí hậu, thời tiết, tiếng
ồn)
- Cơ thể mỗi người, khả năng luyện tập
- Độ tinh khiết của chất kích thích
- Khoảng cách và tốc độ của dòng khí truyền
- Ảnh hưởng của các chất hóa học khác
TRANG 22
2.2. KHỨU GIÁC – MÙI
Một số khái niệm về thuật ngữ mùi:

- Mùi ngửi: cảm giác nhận được do các chất bay hơi
trực tiếp qua đường mũi
- Mùi cảm: cảm giác nhận được do các chất bay hơi
vừa qua đường mũi vừa qua đường miệng
- Mùi chính: mùi chủ yếu đặc trưng của chất bay
hơi
- Mùi thoảng: mùi nhẹ của 1 chất bay hơi hay mùi
phụ của 1 tập hợp chất bay hơi
- Mùi khuyết: mùi trong tập hợp chất bay hơi bịTRANG 23
2.3. VỊ GIÁC – VỊ
Vị
=
đặc tính của một chất hay một hợp chất

mà con người hay động vật có thể cảm nhận được


khi hòa tan chất đó trong miệng

nhờ sự tương tác giữa chất đó với nước bọt và các


cơ quan nằm trên mặt lưỡi, trong vòm miệng và
yết hầu

Cảm giác hóa học


TRANG 24
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Hình Đắng
Đắng
Hình đàiđài

Chua
Chua
Hình
Hình Chồi
lá lá Nụ vị vị giác
giác

Mặn
Mặn
Hình
Hình nấm
nấm
Ngọt
Ngọt

Phân bố nụ vị giác trên bề mặt lưỡi

TRANG 25
2.3. VỊ GIÁC – VỊ
Trung tâm cảm nhận vị:

- 500 nghìn trung tâm  7 – 8 nghìn tổ hợp = nụ vị


giác  lưỡi, vòm họng, cuống họng
- Lưỡi: nụ vị giác nằm trong gai vị giác

Gai hình nấm Gai hình lá Gai hình đài

Vị ngọt và mặn Vị chua Vị đắng

- Nụ vị giác: 10 nghìn nụ ở người trưởng thành


TRANG 26
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Cấu tạo vị giác


TRANG 27
2.3. VỊ GIÁC – VỊ
Vị chua:
- Các chất gây vị chua: các axit hữu cơ  ion H+
- Ngưỡng cảm khác nhau
- Vị chua đặc trưng: dung dịch axit xitric 0.7 g/l

Vị mặn:
- Các chất gây mặn: muối phân ly  các ion dương

- Phụ thuộc loại muối và nồng độ


- Vị mặn đặc trưng: dung dịch muối ăn NaCl 20 g/l
TRANG 28
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Vị ngọt:
- Các chất gây ngọt: đường, glycol, rượu đường
(sorbitol, xylitol), aldehide, cetone, axit amin 
gốc hydroxyl –OH
- Phụ thuộc độ hòa tan
- Vị ngọt đặc trưng: dung dịch saccharose 20 g/l

TRANG 29
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Vị đắng:
- Các chất gây đắng: chất hữu cơ mạch dài chứa N
và các alcaloid (cafein, nicotine, quinine…)
- Vị đắng đặc trưng: dung dịch cafein 0.7 g/l

Vị umami:
- Chất gây vị umami: glutamate (mì chính)

TRANG 30
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Điều kiện để có cảm giác về vị trong đánh giá cảm


quan:

- Chất có vị phải hòa tan trong nước bọt/dịch tiết ra


bởi tuyến nhầy gai vị giác
- Lưỡi phải tiếp xúc với thành bình chứa dịch
- Lưỡi phải áp chặt hàm ếch của vòm miệng
- Nếm đủ một lượng để tạo vị
TRANG 31
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Tác dụng của nước bọt:


- Nước bọt  dung dịch axit yếu (pH = 5.6 – 6.7)
 không màu, không mùi, không vị
- Làm mềm thực phẩm ăn vào
- Tạo điều kiện cho TP hòa tan & kích thích lên dây
TK ngoại biên, tham gia phản ứng giữa chất có vị &
đầu dây TK
- Làm sạch lưỡi & có khả năng sát trùng
TRANG 32
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Đánh giá cảm quan bằng vị giác :


- Kết hợp nhai/chập lưỡi nhiều lần đều đặn + nghĩ
đến cảm giác  kích thích tuyến nước bọt để hòa
tan thực phẩm
- Đưa thực phẩm tiếp xúc với lưỡi nhiều nhất có thể
- Kết thúc  làm sạch lưỡi bằng nước lọc

TRANG 33
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Một số hiện tượng đối với vị giác :


- Thích nghi
- Mệt mỏi
- Bù trừ
- Tương phản
- Tiêu tan cảm giác
- Hòa hợp
- Ngụy trang
- Cảm giác

TRANG 34
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm thụ vị giác :


- Tuổi
- Trạng thái cơ thể
- Cơ thể mỗi người và khả năng luyện tập
- Nhiệt độ
- Điều kiện ăn uống nghỉ ngơi & tình trạng no/đói
- Nồng độ chất kích thích
- Môi trường xung quanh

TRANG 35
2.3. VỊ GIÁC – VỊ

Một số khái niệm về vị :


- Tiền vị
- Chính vị
- Hậu vị
- Lưu vị

TRANG 36
2.4. THÍNH GIÁC – ÂM THANH

Âm thanh
=
Kích thích bởi nguồn sóng áp suất truyền thẳng
trong môi trường đàn hồi và đồng nhất

tác động lên tai


và được đặc trưng bởi tần số và biên độ

TRANG 37
2.4. THÍNH GIÁC – ÂM THANH

Xương đe
Xương búa
Dây TK thính giác
Ống tai
ốc tai
Màng nhĩ
Xương bàn đạp
Vành tai
Vòi nhĩ

Cấu tạo thính giác


TRANG 39
2.4. THÍNH GIÁC – ÂM THANH

Cơ chế cảm nhận âm thanh


TRANG 40
2.5. XÚC GIÁC – TRẠNG THÁI & CẤU TRÚC

Trạng thái và cấu trúc


=
đặc tính của thực phẩm

mà con người hay động vật có thể cảm nhận được


khi tiếp xúc bằng da (tay, vòm miệng, lưỡi)

 độ nhớt, độ đàn hồi, sức căng bề mặt,


nóng/lạnh/ấm, cứng/lỏng…..

Cảm giác vật lý


TRANG 41
2.5. XÚC GIÁC – TRẠNG THÁI & CẤU TRÚC

Biểu bì

Trung bì

Hạ bì

Mặt cắt của da


TRANG 42
2.5. XÚC GIÁC – TRẠNG THÁI & CẤU TRÚC
Cảm nhận cấu trúc bằng miệng :
- Khi cắn, nhai, nuốt
- Kết hợp:
+ hệ thống đầu dây TK
+ lưỡi
+ răng
+ mô cơ và gân
+ môi

TRANG 43
2.5. XÚC GIÁC – TRẠNG THÁI & CẤU TRÚC

Cảm nhận cấu trúc bằng các giác quan khác :

- Thị giác

- Tay hoặc các dụng cụ khác

- Vai trò của âm thanh trong tiếp nhận cấu trúc

TRANG 44
PHẦN 3. TỔ CHỨC BUỔI THỬ CẢM QUAN

1. Lựa chọn và huấn luyện thành viên

2. Phòng phân tích cảm quan

3. Nhân viên phòng phân tích cảm quan

4. Chuẩn bị mẫu thử

5. Tổ chức đánh giá, xử lý số


liệu & viết báo cáo
TRANG 1
1. LỰA CHỌN VÀ HUẤN LUYỆN THÀNH VIÊN

Thành viên hội đồng phân tích cảm quan


= những người tham gia đánh giá cảm quan

Tuyển chọn và huấn luyện

Có kiến thức về cảm quan

TRANG 2
1.1. NGUYÊN LÝ SPENCER

1.Nhận biết vị: - đường sucrose 20 g/l


- axit citric 0.7 g/l
- muối ăn 2 g/l
- cafein 0.7 g/l

Phải trả lời đúng 4 vị cơ bản tương ứng

TRANG 3
1.1. NGUYÊN LÝ SPENCER

2. So sánh cường độ ngọt:


4 dung dịch đường sucrose - 70 g/l
- 100 g/l
- 125 g/l
- 150 g/l

Không được phép sai bất kỳ vị trí nào

TRANG 4
1.1. NGUYÊN LÝ SPENCER

3. Nhận biết mùi:


20 mẫu chất thơm khác nhau
trong vòng 15 phút

Nhận đúng ít nhất 15 mùi tương ứng

TRANG 5
1. 2. HUẤN LUYỆN THÀNH VIÊN
Luyện tập phân tích cảm quan cơ bản:
 Nhận biết các mùi thông thường (khoảng 20
mùi)

 Sắp xếp màu sắc theo thứ tự tăng dần (nồng


độ chất tan thay đổi)

 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về khối lượng,


độ mịn/ráp, độ cứng/dẻo….

 Thực hiện một số phép thử đơn giản


TRANG 6
1.2. HUẤN LUYỆN THÀNH VIÊN

Đánh giá cảm quan sản phẩm:


 Thử một số sản phẩm
+ nước giải khát
+ đồ hộp
+ bánh kẹo
+ chè, cafe
 Đánh giá theo TCVN

 So sánh với đánh giá của các chuyên gia

TRANG 7
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
Mời tham gia và lựa chọn sơ bộ

Lựa chọn theo yêu cầu

Huấn luyện

Quản lý nhóm
TRANG 8
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
1. Mời tham gia và lựa chọn sơ bộ:
 Mời những người nội bộ
 Mời những người bên ngoài

 Các tiêu chuẩn


+ động cơ tham gia + khả năng phân biệt màu sắc
+ sức khỏe + sử dụng răng giả
+ tuổi + hút thuốc
+ giới tính + quỹ thời gian

TRANG 9
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
2. Lựa chọn:
 Hiểu biết sơ bộ về đánh giá cảm quan
 Khả năng suy luận và khả năng ngôn ngữ

 Khả năng cảm quan

Các bài thí nghiệm

Lựa chọn nhóm 8 – 20 người

TRANG 10
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
3. Huấn luyện:
 Làm quen với các thuật ngữ

 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, khái niệm cơ bản của


khoa học cảm quan

 Luyện khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ các tính
chất cảm quan

TRANG 11
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
3. Huấn luyện:
 Chia thành nhiều buổi

 Mỗi buổi chia thành nhiều giai đoạn

 Mẫu thử

 Thực hành trên các phép thử cơ bản

 Thực hành cùng các chuyên gia

TRANG 12
1.3. TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG PHÂN TÍCH CQ
4. Quản lý nhóm:
 Quản lý nhóm

 Duy trì nhóm

 Số lượng thành viên

 Nhắc nhở các thành viên

 Chú ý khác

TRANG 13
2. PHÒNG PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Phòng thí nghiệm (PTN) phân tích cảm quan
tiêu chuẩn:
1.Văn phòng
2.Khu chuẩn bị mẫu
3.Phòng phân tích cảm quan
4.Phòng họp

TRANG 14
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
4 1 PTN phân tích
cảm quan
Hộp
3 điện

Bồn rửa

Bàn cảm quan

Bếp điện 2

Bàn
Bồn rửa

Lò vi sóng
(Nguồn: www.fao.org, có
thay đổi)
Tủ lạnh Tủ đông
Tỷ lệ TRANG 15
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Văn phòng:
Nơi làm việc của nhóm điều hành

Phòng họp:
 Huấn luyện hội đồng cảm quan

 Gặp gỡ trước buổi thí nghiệm


 Họp hội đồng sau thí nghiệm

TRANG 16
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Phòng chuẩn bị mẫu:
 Chuẩn bị mẫu  rất quan trọng
 Không gian đủ lớn  bảo quản và chuẩn
bị mẫu
 Trang thiết bị thiết yếu:
+ bếp + lò vi sóng
+ dụng cụ pha chế + cân đo
+ dụng cụ thử nếm (cốc, ly, đĩa…)
+ bồn rửa

TRANG 17
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Phòng phân tích đánh giá cảm quan:
 Sạch sẽ, thoáng mát, không có mùi lạ, yên
tĩnh
 Thiết bị chiếu sáng, điều chỉnh nhiệt độ
và độ ẩm: - nhiệt độ 20 ± 2°C
- độ ẩm 70 – 85%
- độ chiến sáng đồng nhất
- hệ thống đèn màu

TRANG 18
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Phòng phân tích đánh giá cảm quan:
 Nền, tường, trần nhà:
- nền dễ cọ rửa
- chất liệu lót bằng chất dẻo giảm ồn
- tường, trần cùng màu (sơn sáng màu)
 Hệ thống thông gió, khử mùi:
- quạt hút
- máy điều hòa không khí
- hệ thống sinh áp nhẹ
- bộ lọc khí than hoạt tính

TRANG 19
2. PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Phòng phân tích đánh giá cảm quan:
 Cabin đánh giá cảm quan cá nhân
- tạo không gian làm việc độc lập
- đảm bảo thông thoáng

TRANG 20
3. NHÂN VIÊN PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Người phụ trách:

 chịu trách nhiệm về CLCQ của sản phẩm trước khi


đưa ra thị trường

 có kinh nghiệm về sản xuất

 có kiến thức về công nghệ thực phẩm, kỹ thuật


phân tích cảm quan, tâm – sinh lý học ở người,
thống kê, tin học

 có kỹ năng giao tiếp

TRANG 21
3. NHÂN VIÊN PTN PHÂN TÍCH CẢM QUAN
Nhân viên phục vụ PTN:

 có kiến thức về PTN cảm quan

 cẩn thận, trung thực

 giác quan nhạy cảm

TRANG 22
4. CHUẨN BỊ MẪU THỬ
Vệ sinh bao bì

Pha trộn
(nếu có)

Phân phối mẫu


(lượng mẫu = 1/3 – ½ V vật chứa)

Ghi mã số

Trình bày mẫu

Đưa cho các kiểm nghiệm viên


TRANG 23
5. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ SỐ LIỆU, VIẾT
BÁO CÁO

Tổ chức đánh giá:


 Lựa chọn phép thử
 Chuẩn bị phiếu theo dõi thí nghiệm,
phiếu trả lời
 Chuẩn bị mẫu
 Tiến hành phép thử

TRANG 24
5. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ SỐ LIỆU, VIẾT
BÁO CÁO

Xử lý số liệu:

 Lựa chọn phương pháp thống kê thích


hợp

 Tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm


tin học

TRANG 25
5. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ SỐ LIỆU, VIẾT
BÁO CÁO

Viết báo cáo:


 Mục đích
 Mô tả thí nghiệm

 Kết quả
 Phụ lục

TRANG 26
PHẦN 4. CÁC PHÉP THỬ CẢM QUAN

1. Phân loại phép thử

2. Lựa chọn phép thử

3. Các phép thử

TRANG 1
1. PHÂN LOẠI PHÉP THỬ

1.1. Nhóm phép thử trực tiếp đánh giá sự


khác biệt

1.2. Nhóm phép thử định tính và định lượng

1.3. Nhóm phép thử người tiêu dùng

TRANG 2
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
Vấn đề đặt ra

SP1 SP2 SP3

Biến đổi

Nguyên liệu Công nghệ Bao bì ....

Có nhận thấy khác biệt?


(Có/Không)
TRANG 3
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
Các phép thử
- Phép thử so sánh cặp
- Phép thử tam giác
- Phép thử hai – ba
- Phép thử phân nhóm
- Phép thử A không A

Có hay không một sự sai khác giữa các SP?

TRANG 4
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
Tình huống cụ thể

1. Lựa chọn bao bì  Bao bì có ảnh hưởng gì


đến hương vị SP?

2. Xác định thời hạn bảo quản (tuổi thọ của


sản phẩm)  Tăng thời gian bảo quản có
làm thay đổi chất lượng SP?

TRANG 5
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
Tình huống cụ thể

3. Đánh giá và quyết định lựa chọn một


công nghệ mới  Thay đổi công nghệ có
làm thay đổi chất lượng SP?

4. Bắt chước 1 sản phẩm cạnh tranh  SP của


công ty có khác biệt với SP cạnh tranh?

TRANG 6
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.1. P/T TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT
1.2. P/T ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Vấn đề đặt ra

SP1 SP2 SP3 SP4 SPn

Khác nhau ở Khác nhau


đâu? bao nhiêu?

Định tính Định lượng

TRANG 7
1.2. P/T ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Các phép thử

- Phép thử mô tả
- Phép thử xếp thứ tự
- Phép thử cho điểm

« Bản chất » sự khác biệt giữa các sản phẩm là gì?


« Độ lớn » của sự khác biệt này là bao nhiêu?

TRANG 8
1.2. P/T ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Tình huống cụ thể

1. Phát triển sản phẩm mới  Đâu là sự khác


nhau giữa các sản phẩm cũ và mới?

2. Thay đổi phương thức công nghệ  Những


tính chất cảm quan nào bị biến đổi?

TRANG 9
1.2. P/T ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Tình huống cụ thể

3. Mô tả sự khác nhau giữa các sản phẩm 


Những cấp độ so sánh nào có thể được sử
dụng?

4. Mô tả sản phẩm của bạn với 1 sản phẩm


cạnh tranh  Những tính chất cảm quan
nào có thể tính đến?

TRANG 10
1.2. P/T ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
Tình huống cụ thể

5. So với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Mức


độ sai khác của các tính chất cảm quan của
một sản phẩm là bao nhiêu?

TRANG 11
1.3. P/T THỊ HIẾU
Vấn đề đặt ra
SP1 SP2 SP3

Khác biệt Cải tiến

Phản ứng của người tiêu dùng?

Không ưa thích Ưa thích Mức độ ....

TRANG 12
1.3. P/T THỊ HIẾU
Các phép thử

- Phép thử cặp đôi thị hiếu


- Phép thử cho điểm thị hiếu

Sự khác biệt có ý nghĩa thế nào đối với NTD?

TRANG 13
1.3. P/T THỊ HIẾU
Tình huống cụ thể

1. Hai SP khác biệt


Mức độ sai khác giữa 2 SP như thế nào
(mức độ ưa thích/không ưa thích)?

Liệu có thể thay thế sản phẩm này bằng


sản phẩm kia trên thị trường mà không dẫn
tới 1 phản ứng bất lợi nào từ phía NTD?

TRANG 14
1.3. P/T THỊ HIẾU
Tình huống cụ thể

2. So sánh mức độ ưa thích giữa SP của công ty


và SP cạnh tranh  NTD thích các SP nào
hơn?

3. Cải tiến SP  Mức độ ưa thích của NTD đối


với SP sẽ thay đổi như thế nào ?

TRANG 15
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
1.3. P/T THỊ HIẾU
2. LỰA CHỌN PHÉP THỬ

Q
1. Thay thế nguyên liệu?
A
2. Thay thế thiết bị?
3. Sản phẩm của tôi có giống sản Nhóm phép
phẩm cạnh tranh? thử đánh
4. Bao gói ảnh hưởng thế nào đến giá sự khác
mùi vị sản phẩm? biệt
5. Sản phẩm có biến đổi chất lượng
trong quá trình bảo quản?

TRANG 16
2. LỰA CHỌN PHÉP THỬ

Q
1. Các sản phẩm khác nhau ở đâu?
A
2. Tính chất sản phẩm có biến đổi
khi thay đổi công nghệ? Nhóm phép
3. Những cấp độ so sánh nào có thể thử định
sử dụng để mô tả sự khác nhau tính và
giữa các sản phẩm? định lượng
4. Mức độ sai khác giữa 1 sản phẩm
với tiêu chuẩn kỹ thuật của nó

TRANG 17
2. LỰA CHỌN PHÉP THỬ

Q
1. Sự khác biệt giữa 2 sản phẩm có ý
A
nghĩa thế nào?
2. Liệu người tiêu dùng có thích sản Nhóm phép
phẩm này hơn sản phẩm khác? thử NTD
3. Liệu người tiêu dùng sẽ ưa thích
sản phẩm này hơn nếu nó được
cải tiến?

TRANG 18
3. CÁC PHÉP THỬ CẢM QUAN
3.1. Nhóm phép thử trực tiếp đánh giá sự khác biệt

- Phép thử so sánh cặp


- Phép thử tam giác
- Phép thử hai – ba
- Phép thử A-không A
- Phép thử phân nhóm

TRANG 19
PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP ĐÔI
Có khác nhau
không?

A B

Số lượng mẫu 2
Mục đích Xác định sản phẩm có cường độ cao
hơn về 1 chỉ tiêu nào đó

Áp dụng - So sánh quy trình sx cũ và mới


- Trong KCS
- Xác định có hay không sự tăng/giảm 1
chỉ tiêu nào đó
TRANG 20
PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP
Tiến hành - Hội đồng : 15 – 20 thành viên

- Mỗi thành viên nhận 2 mẫu đã


được mã hóa

- Yêu cầu: chỉ ra mẫu nào có


cường độ cao hơn về 1 chỉ tiêu
nào đó

Chú ý - Không nhận ra sự khác biệt 


lựa chọn ngẫu nhiên  xử lý
thống kê phải tính đến (xác suất
trả lời đúng = 50%)
TRANG 21
PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP
Quy trình TN
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử:
- Thành viên không được tiếp xúc với mẫu trước khi
chính thức nhận mẫu
- Mã hóa mẫu: 3 ký tự ngẫu nhiên (3 số/2 số+1 chữ)
- Mẫu đồng nhất về: lượng (KL, thể tích), dụng cụ
đựng, nhiệt độ
- Trình bày mẫu: cân bằng về vị trí thử
TRANG 22
PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP
Quy trình TN
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng: từng cặp mẫu + 1 phiếu trả lời + 1
bút
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2 (1 phía/2 phía) ≥ 2tc  khác
nhau có nghĩa ở mức tương ứng (phụ lục 3/2)
7. Báo cáo:
- Mục đích
- Mô tả
- Kết quả
- Phụ lục (Phiếu chuẩn bị TN, phiếu trả lời)
TRANG 23
PHÉP THỬ TAM GIÁC

A B

Số lượng mẫu 3 trong đó 2 mẫu giống nhau, 1 mẫu


khác
Mục đích Xác định sự khác biệt giữa 2 SP mà
không cần biết bản chất của sự khác biệt
khi sự khác biệt tương đối nhỏ
Áp dụng - Huấn luyện thành viên HĐCQ
- Xác định tính đồng nhất của nguyên
liệu, SP (các ngày khác nhau, ca sx khác
nhau...)
TRANG 24
PHÉP THỬ TAM GIÁC

Tiến hành - Hội đồng : 10 – 20 thành viên

- Mỗi thành viên nhận 3 mẫu đã được


mã hóa và biết có 2 mẫu giống nhau

- Yêu cầu: chỉ ra mẫu nào khác so với 2


mẫu kia/mức độ khác biệt/so sánh chất
lượng

Chú ý - Không nhận ra sự khác biệt  lựa


chọn ngẫu nhiên  xử lý thống kê phải
tính đến (xác suất trả lời đúng = 1/3)
TRANG 25
PHÉP THỬ TAM GIÁC
Quy trình TN
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
- 6 tổ hợp: AAB, ABA, BAA – BBA, BAB, ABB
- tần suất xuất hiện A = tần suất xuất hiện B
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử

TRANG 26
PHÉP THỬ TAM GIÁC
Quy trình TN
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2 (1 phía/2 phía) (phụ lục 3/4)
7. Báo cáo:
- Mục đích
- Mô tả
- Kết quả
- Phụ lục (Phiếu chuẩn bị TN, phiếu trả lời)

TRANG 27
PHÉP THỬ 2 – 3
A B

S (A hoặc B)

Số lượng mẫu 3 trong đó 1 mẫu chuẩn (S), 1 mẫu


giống mẫu chuẩn, 1 mẫu khác mẫu
chuẩn

Mục đích Xác định sự khác biệt giữa 2 SP mà


không cần biết bản chất của sự khác biệt
khi sự khác biệt tương đối lớn
TRANG 28
PHÉP THỬ 2 – 3

Áp dụng - Huấn luyện thành viên HĐCQ


- Xác định tính đồng nhất của nguyên
liệu, SP (các ngày khác nhau, ca sx khác
nhau...)
- Xác định ngưỡng thay đổi nồng độ
nguyên liệu trong SP

TRANG 29
PHÉP THỬ 2 – 3

Tiến hành - Hội đồng : 10 – 30 thành viên

- Mỗi thành viên nhận 3 mẫu đã được


mã hóa và biết mẫu chuẩn

- Yêu cầu: chỉ ra mẫu nào giống mẫu


chuẩn
Chú ý - Không nhận ra sự khác biệt  lựa
chọn ngẫu nhiên  xử lý thống kê phải
tính đến (xác suất trả lời đúng = 1/2)
TRANG 30
PHÉP THỬ 2 – 3
Quy trình TN
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
- 4 tổ hợp: S(A)AB, S(A)BA – S(B)AB, S(B)BA
- tần suất xuất hiện A = tần suất xuất hiện B
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
- vị trí thử cân bằng

TRANG 31
PHÉP THỬ 2 – 3
Quy trình TN
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2 (1 phía/2 phía) (phụ lục 3/5)
7. Báo cáo:
- Mục đích
- Mô tả
- Kết quả
- Phụ lục (Phiếu chuẩn bị TN, phiếu trả lời)

TRANG 32
PHÉP THỬ A-KHÔNG A
1 ?
2 4
A A
3
5
6 không A
?

Số lượng mẫu ≥ 3

Mục đích Xác định SP có giống mẫu chuẩn không

Áp dụng - Kiểm tra CLSP


(so sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật của
SP, so sánh với SP cạnh tranh)
TRANG 33
PHÉP THỬ A-KHÔNG A

Tiến hành - Hội đồng : 10 – 30 thành viên

- Mỗi thành viên làm quen với mẫu A,


sau đó nhận các mẫu bao gồm các mẫu
A và không A

- Yêu cầu: xác định đâu là mẫu A, đâu là


mẫu không A

Chú ý - Không xác định được  chọn ngẫu


nhiên  xử lý thống kê phải tính đến
TRANG 34
PHÉP THỬ A-KHÔNG A

1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN


- 2 tổ hợp: A-KA, KA-A
- tần suất xuất hiện A = tần suất xuất hiện KA
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
- vị trí thử cân bằng

TRANG 35
PHÉP THỬ A-KHÔNG A

4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2 (phụ lục 3)
7. Báo cáo:
- Mục đích
- Mô tả
- Kết quả
- Phụ lục (Phiếu chuẩn bị TN, phiếu trả lời)

TRANG 36
PHÉP THỬ PHÂN NHÓM
? cam
? dâu
? ?
chanh
? dâu
?
dâu chanh

Số lượng mẫu ≥ 3

Mục đích Xác định các nhóm SP theo 1 hoặc nhiều


tính chất (định trước hoặc tự do) và
không có mối quan hệ logic giữa các
nhóm
TRANG 37
PHÉP THỬ PHÂN NHÓM

Tiến hành - Hội đồng : 10 – 20 thành viên

- Mỗi thành viên nhận n = (số mẫu x 2)


mẫu đã được mã hóa (mỗi mẫu lặp 2
lần)

- Yêu cầu: sắp xếp các mẫu theo nhóm


đã định sẵn hoặc phân chia một cách tự
do theo cảm nhận của cá nhân

TRANG 38
PHÉP THỬ PHÂN NHÓM
Quy trình TN : VD 3 mẫu
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
- 6 tổ hợp: ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA
- tần suất xuất hiện A = tần suất xuất hiện B = tần
suất xuất hiện C
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
- mỗi người thử nhận 6 mẫu: vị trí thử không lặp lại

TRANG 39
PHÉP THỬ PHÂN NHÓM

4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2 (1 phía (phụ lục 3)
7. Báo cáo:
- Mục đích
- Mô tả
- Kết quả
- Phụ lục (Phiếu chuẩn bị TN, phiếu trả lời)

TRANG 40
3.2. P/T ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

- Phép thử mô tả
- Phép thử phân loại (xếp thứ tự)
- Phép thử cho điểm

TRANG 1
PHÉP THỬ MÔ TẢ
Như thế
nào?

Tính chất gì và
bao nhiêu?

SL mẫu ≥1

Mục đích - Xác định tính chất của 1 SP


- Xác định các SP khác nhau ở đặc tính nào
và độ lớn của sự khác nhau này là bao nhiêu

Áp dụng - Nghiên cứu các tính chất đặc trưng của SP


- Phát triển SP mới TRANG 2
PHÉP THỬ MÔ TẢ

Tiến hành - Hội đồng: 6 – 8 thành viên

- Lựa chọn các đặc tính cần đánh giá (nếu


các tính chất chưa biết trước)

- Thực hiện các phép thử sơ bộ để các thành


viên thống nhất thang cường độ và cách
đánh giá trên thang cường độ đó

- Thực hiện đánh giá cường độ của các đặc


tính đã chọn trên thang đã thống nhất

TRANG 3
PHÉP THỬ MÔ TẢ
Quy trình TN :
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn t hoặc F
7. Báo cáo

TRANG 4
PHÉP THỬ XẾP THỨ TỰ
Vị chát : 1, 2, 3, 4, 5 ???

SL mẫu ≥3
Mục đích - Xếp thứ tự các mẫu theo cường độ một
tính chất cảm quan nào đó

Áp dụng - Định vị các SP


- So sánh các SP
- NC phát triển SP mới
TRANG 5
PHÉP THỬ XẾP THỨ TỰ

Tiến hành - Hội đồng: 8 – 20 thành viên

- Thành viên nhận đồng thời tất cả các mẫu


đã mã hóa

- Yêu cầu xếp các mẫu theo thứ tự tăng dần


hoặc giảm dần

TRANG 6
PHÉP THỬ XẾP THỨ TỰ
Quy trình TN :
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: khoảng cách (tổng max – tổng min) (phụ
lục 8) hoặc phương sai F (phụ lục 6)
7. Báo cáo
TRANG 7
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM
Mức độ khác nhau là bao nhiêu?

SL mẫu ≥3

Mục đích - Cho điểm 1 SP về cường độ một tính chất


cảm quan nào đó tương ứng với thuật ngữ
mô tả đã được quy định (thang 6 điểm)

Áp dụng - Phát triển SP mới


- So sánh với SP cạnh tranh
TRANG 8
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM

Tiến hành - Hội đồng : 12 – 20 thành viên

- Mỗi thành viên nhận đồng thời tất cả


các mẫu đã được mã hóa

-Yêu cầu: cho điểm cường độ theo thang


6 điểm:
+ không... : 0 + ... :3
+ ...rất nhẹ : 1 + ...mạnh : 4
+ ...nhẹ :2 + rất... :5
TRANG 9
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM
Quy trình TN :
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: phương sai F (phụ lục 6)
7. Báo cáo

TRANG 10
3.3. P/T THỊ HIẾU

- Phép thử cặp đôi thị hiếu


- Phép thử cho điểm thị hiếu

TRANG 1
PHÉP THỬ CẶP ĐÔI THỊ HIẾU
Thích cái nào
hơn?

A B

Số lượng mẫu 2

Mục đích Xác định thích SP nào hơn

Áp dụng - Phát triển SP mới

TRANG 2
PHÉP THỬ CẶP ĐÔI THỊ HIẾU

Tiến hành - Hội đồng : ≥ 80 thành viên

- Mỗi thành viên nhận 2 mẫu đã được


mã hóa

- Yêu cầu: chỉ ra mẫu nào thích hơn

Chú ý - Không thích  lựa chọn ngẫu nhiên 


xử lý thống kê phải tính đến (xác suất
trả lời đúng = 50%) TRANG 3
PHÉP THỬ CẶP ĐÔI THỊ HIẾU
Quy trình TN :
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: chuẩn 2

7. Báo cáo

TRANG 4
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
Mức độ ưa thích là bao nhiêu?

SL mẫu ≥2

Mục đích - Cho điểm 1 SP về mức độ ưa thích tương


ứng với thuật ngữ mô tả đã được quy định
(thang 9 điểm)

Áp dụng - Phát triển SP mới


- So sánh với SP cạnh tranh
TRANG 5
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
Tiến hành - Hội đồng : ≥ 80 thành viên
- Mỗi thành viên nhận đồng thời tất cả các
mẫu đã được mã hóa

-Yêu cầu: cho điểm theo thang 9 điểm:


+ cực kỳ không thích :1
+ rất không thích :2
+ không thích :3
+ tương đối không thích :4
+ không thích cũng không ghét : 5
+ tương đối thích :6
+ thích :7
+ rất thích :8
+ cực kỳ thích :9

TRANG 6
PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
Quy trình TN :
1. Chuẩn bị Phiếu chuẩn bị TN
2. Chuẩn bị Phiếu trả lời
3. Chuẩn bị mẫu thử
4. Phân phối mẫu thử + phiếu trả lời cho các thành
viên hội đồng
5. Thu phiếu trả lời
6. Xử lý KQ: khoảng cách (tổng max – tổng min) (phụ
lục 8) hoặc phương sai F (phụ lục 6)
7. Báo cáo
TRANG 7

You might also like