You are on page 1of 76

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông

BÀI THUYẾT TRÌNH


Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng văn hóa,
đạo đức, con người Việt Nam.

Thuyết trình: Nhóm 7


Thành viên
Nhóm 7
Nội
dun
g

1. Bùi Huyền Trang 7. Nguyễn Hữu Tuấn


2. Nguyễn Thị Trang 8. Lê Văn Tùng
3. Ngô Văn Trường
9. Nguyễn Vũ Đức Việt
4. Nguyễn Quốc Trưởng
10. Phan Ánh Vương
5. Phạm Hữu Tuân
11. Nguyễn Thị Yên
6. Đinh Mạnh Tuấn
Nội dung
Nội dung
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a, Con người được nhìn


nhận như một chỉnh thể.
CHÂN

THIỆ
MỸ
N
a, Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể.

Xem xét con người trong sự thống


nhất của hai mặt đối lập:

Sự day dứt, trăn trở


trong suy nghĩ, sự chần
chừ hay quyết đoán
trong hành động.

Theo Hồ Chí Minh:


“ Dù là xấu, tốt,
văn minh hay dã man
đều có tình”.
b, Con người cụ
thể, lịch sử.
b, Con người cụ thể, lịch sử.

Trước khi trở thành người


cộng sản, Hồ Chí Minh
chủ yếu nhận thức con
người trong phạm vi dân
tộc, phản ánh gốc rễ,
nguồn gốc của dân tộc.
b, Con người cụ thể, lịch sử.

Trước khi trở thành người cộng sản, Hồ


Chí Minh chủ yếu nhận thức con người
trong phạm vi dân tộc, phản ánh gốc rễ,
nguồn gốc của dân tộc.

Khi tiếp nhận chủ nghĩa


Mác Lênin nhận thức về “Người bản xứ” , “người
bản xứ bị mất nước”,
con người của Hồ Chí “người mất nước”,…
Minh có sự phát triển.
Sau cách mạng tháng Tám năm
1945, Người dùng “đồng bào” “quốc
dân”…. dùng khái niệm nhân dân,
dân để chỉ các thành phần các lực
lượng xã hội.
Nhìn nhận con người Việt Nam gắn
với điều kiện cụ thể, những cấu trúc
xã hội cụ thể

Giải quyết mối quan hệ giai cấp


- dân tộc - nhân loại.
2. Quan điểm của
Nh
Hồ Chí Minh về vai

Th t

trò của con người.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.

Thứ
Nhất
Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết
định thành công của sự nghiệp cách mạng.
Thứ
Con người là vốn quý nhất.
Nhất

Sản xuất ra của cải vật chất.

Quần chúng
nhân dân Sáng tạo ra giá trị tinh thần.

Động lực của mọi cuộc CMXH.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trung thành với quan điểm


đó của chủ nghĩa Mác-Lênin.
“Dân là nước, vua
là thuyền.

Ví dụ Nước có thể dâng


thuyền,
nước cũng có thể
lật thuyền”.

Chỉ dừng lại ở mức


“kế sách”.

Phương tiện để
phục vụ sự thống trị
của giai cấp cầm
quyền.

ĐƯỜNG THÁI TÔNG


Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người
“Trong bầu trời không gì Thứ
quý bằng nhân dân, trong
thế giới, không gì mạnh Nhất
bằng lực lượng đoàn kết
của nhân dân”.

“Có dân là có tất cả”.

 Tin ở dân, dựa vào dân,


tập hợp và phát huy sức
mạnh của toàn dân.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người
Thứ
Nhân dân là người sáng tạo ra mọi
giá trị vật chất và tinh thần
nhất

Con người, trong quan niệm của Chủ tịch Hồ


Chí Minh đó chính là nhân dân.
Quan
Quanđiểm
điểmcủa
củaHồ
chủChí
nghĩa
Minh
duyvềvật
vaibiện
trò của con
chứng
người
Thứ
Nhất
Cái riêng tồn tại Nhân dân là yếu
độc lập, nhưng
sự tồn tại độc tố quyết định
lập đó không có thành công của
nghĩa là cái
riêng hoàn toàn cách mạng.
cô lập với cái
khác
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người
Nhân dân làPhẩm
yếu tốchất
quyết
tốt định thành
đẹp của công
nhân dâncủa cách mạng. Thứ
Nhất
Lòng
trung
thành tin
tưởng
người
Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.

Phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Thứ


Nhất
Không
Lòng
sợ gian
trung
khổ, tù
thành tin
đày, hy
tưởng
sinh
người
Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.

Phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Thứ


Nhất
Nhường
Không
Lòng cơm, sẻ
sợ gian
trung áo,
khổ,chở

thành tin che,
đày,đùm
hy
tưởng bọc
sinh
người
Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.

Phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Thứ


Nhất
Không Nhường
Lòng sợ gian
trung cơm, sẻ
khổ, tù áo, chở
thành tin đày, hy
tưởng che, đùm
sinh bọc
người
Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.

Nhân dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo


Thứ
Nhất
Nhân dân đóng vai trò là
động lực to lớn, là vốn quý
nhất – nhân tố quyết định đối
với mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. 
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người

Thứ
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực

Hai
cách mạng, phải coi trọng, phát huy nhân
tố con người.
Thứ
Hai
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
cách mạng, phải coi trọng, phát huy nhân
tố con người.
Con người - Mục Tiêu Thứ
Hai
Sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con
người, thực hiện độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.
Con người là mục tiêu của cách mạng ở từng giai đoạn
cách mạng cụ thể
Khi đất nước còn chìm trong
Có ăn
cảnh mất nước, nô lệ thì mục
tiêu trên hết, trước hết đấu
Giành
tranh giành độc lập dân tộc.
được
Được học độc lập
Có mặc
hành

Có chỗ ở
Mọi chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng và nhà nước đều vì
lợi ích chính đáng của con người.

Điều kiện cần và đủ của quá trình


cách mạng “Muốn xây dựng CNXH,
trước hết phải có những con người
XHCN”.
Con người là động lực cách
mạng được nhìn nhận ở
phạm vi cả nước nhưng trước Bệnh quan liêu,
hết là giai cấp công nhân và mệnh lệnh.
nông dân.
Điều kiện

Xa nhân dân, khinh nhân


dân, sợ nhân dân; không tin
cậy nhân dân; không hiểu
biết nhân dân, không thương
yêu nhân dân.
Con người – Động Lực
Thứ
Hai
Con người là động lực cách
mạngConđược nhìn nhận
người có giác ở
phạmngộ,
vi cả
có nước nhưng
giáo dục, địnhtrước
hết làhướng
giai và
cấptổ công
chức nhân và
nông dân.
Con người – Động Lực
Thứ
Con người có giác ngộ, có giáo dục, định
hướng và tổ chức Hai
Phải khắc phục
những trở ngại
cản trở tính tích
cực của con
người, đó là chủ
nghĩa cá nhân
3. Quan điểm của
Hồ Chí Minh về
xây dựng con
người.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người.

a, Ý nghĩa của việc xây


dựng con người
a, Ý nghĩa của việc xây dựng con người

“Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp


bách, vừa lâu dài của cách mạng.
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết
cần có những con người xã hội chủ nghĩa”.

Xây dựng
CNXH
Xây dựng
con người Chiến lược
XHCN “Trồng người”
là trọng tâm
b, Nội dung xây dựng con người

Có ý thức làm chủ, tinh thần tập


01 02
Cần kiệm, sẵn sàng bảo vệ Tổ
thể xã hội chủ nghĩa quốc

Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần Phương pháp làm việc khoa
03 quốc tế trong sáng 04 học, phong cách dân chủ
c, Phương pháp xây dựng con người

Tự rèn luyện, tu Việc nêu gương, nhất


dưỡng ý thức, kết là người đứng đầu, có
hợp chặt chẽ với xây ý nghĩa rất quan trọng.
dựng cơ chế.

Biện pháp giáo Chú trọng vai trò


dục có một vị trí của tổ chức Đảng,
chính quyền.
quan trọng.
XÂY DỰNG VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VIỆT NAM HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
Xây dựng và phát triển
văn hóa, con người.

VĂ A
Về xây dựng đạo
N
đức cách mạng.

VỀ
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương khóa VIII (7-1998):
Xây dựng và phát triển
văn hóa, con người. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội.

VĂN
HÓA

VỀ
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương khóa VIII (7-1998):
Xây dựng và phát triển
văn hóa, con người. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy phát
Phải xây dựng văn triển kinh tế - xã hội.

VĂN
hóa VN tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân
tộc, phát triển toàn Đậm đà bản sắc dân tộc.
diện, thấm nhuần
tinh thần nhân văn, HÓA
dân chủ tiến bộ. Thống nhất nhưng đa dạng trong
cộng đồng 54 anh em.

VỀ Xây dựng và phát triển văn hóa là


sự nghiệp cách mạng, đòi hỏi sự
kiên trì và thận trọng.
Phải xây dựng văn
hóa VN tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, Trong
phát triển toàn diện. cương lĩnh
Biểu dương các giá trị chính trị
chân – thiện – mỹ, phê
phán những cái lỗi thời, năm 2011
kém, phản văn hóa. hướng đến
Phát triển các
mục tiêu:
phương tiện thông
tin đại chúng.
Nhận thức được
vị trí & vai trò của Văn hóa là nền
văn hóa trong tảng tinh thần
quá trình phát của xã hội.
triển đất nước.

1 2 3 4

Trong thời đại này cần:


Bản chất Tập trung xây dựng văn hóa
của văn chính trị.
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (7-1998):
hóa: gắn Chú trọng văn hóa: bổn phận,
KẾT LUẬN liền với ứng xử, phục vụ,…

con Nhận thức và giải quyết hài


hòa mối quan hệ giữa văn
người. hóa với kinh tế, chính trị, xã
hội, đạo đức.
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (7-1998):
Mục tiêu xây dựng con người Việt Nam:
Có ý thức Lao động
đoàn kết, lối chăm chỉ,
sống lành luôn học tập
mạnh, văn nâng cao
minh trình độ

Có tinh thần yêu Cần, kiệm,


nước, tự cường, trung thực,
phấn đấu vì độc nhân nghĩa, tôn
lập dân tộc trọng kỉ cương,
phép nước
Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội (2011)

Con người là trung tâm của chiến


lược phát triển, đồng thời là chủ
thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, gắn quyền con
người với quyền và lợi ích của dân
tộc, đất nước và quyền làm chủ
của nhân dân
- Hướng đến chân, thiện, mỹ
- Thấm nhuần tinh thần dân tộc.
 NHỮNG VIỆC CẦN LÀM:
- Tạo môi trường và điều kiện để phát triển nhân cách,
đạo đức, trí tuệ,…
- Xây dựng môi trường phát triển văn hóa lành mạnh.
- Xây dựng văn hóa, chính trị trong kinh tế.
- Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa.Điều kiện
- Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản.
- Phát triển đi đôi với hoàn thiện dịch vụ, sản phẩm
văn hóa.
- Chủ động hội nhập quốc tế.
- Đổi mới để nâng cao hiệu lực của nhà nước đối với
văn hóa.
Về đạo đức cách mạng

Đạo đức là Ảnh hưởng


Bác chính là Nước nhà
yếu tố cơ bản của nền kinh
một trong Điều kiện thịnh hay
tạo nên giá trị tế thị trường
những tấm suy, một
con người. trong việc
gương sáng, phần do các
Theo Bác, xây dựng
hiện thân thanh niên.
đạo đức đạo đức
cho đạo đức Thanh niên
chính cách mạng
cách mạng phải có đức,
của thanh
là gốc. Việt Nam. tài.
niên.
ẢNH HƯỞNG TÍCH
TIÊU CỰC

Điều kiện
Giữ được lối Khiêm tốn, cần cù Gắn bó với nhân
trong họp tập, lao dân, đồng hành
sống nhân hậu,
động, nghiên cứu, cùng dân tộc vì mục
tình nghĩa, trong tiêu “Dân giàu,
năng động, sáng
sạch, lành mạnh. tạo, có chí tiển nước mạnh, công
than, lập nghiệp,… bằng, dân chủ,
văn minh”.
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC

Phai nhạt lý
Tình trạng
tưởng, niềm Chạy theo lối Không tích
Điều kiện
suy thoái về
tim, mất sống thực cực trong
tư tưởng
phương dụng, thiếu nghiên cứu,
chính trị, đạo
hướng phấn trách nhiệm. học tập.
đức, lối sống.
đấu
1 Trung với nước, hiếu với dân

2 Cần, kiệm, liêm, chính

Lời dạy
trong
di chúc 3
Điều kiện Tin vào dân, kính trọng dân

của Bác.

4 Ý chí và nghị lực to lớn

Kết hợp chủ nghĩa yêu nước và


5 chủ nghĩa quốc tế vô sản trong
sáng
Hãy Chọn Táo Đúng !

Nhóm 7
Are You Ready ???
Chỉ có một trái không có
độc. Choose ! Now !

Play
Câu 1: Điền vào chỗ trống: Theo Hồ Chí Minh, “Con người vừa là__, vừa là__ của cách
mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người”.

A. Phương hướng / Mục đích. B. Mục tiêu / Yếu tố quan trọng.

C. Mục đích / Yếu tố quyết định. D. Mục tiêu / Động lực.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 2: Hồ Chí Minh đã nêu ra bao nhiêu
quan điểm về vai trò của con người?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 3: Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò của con người?

B. Con người sáng tạo ra mọi giá trị vật


A. Con người sáng tạo ra lịch sử.
chất và tinh thần.

C. Mọi con người đều trở thành động D. Con người vừa là mục tiêu, vừa là
lực cách mạng. động lực của các CMXH.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 4: Yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục
con người nào sau đây là không đúng?

A. Hai mặt đức, tài thống nhất nhau, trong đó tài là


B. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói
gốc, là nền tảng cho con người phát triển.
với việc làm.

C. Phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mĩ, phải đặt đạo
đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống D. Cả A, B, C đều không đúng.
XHCN lên hàng đầu.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 5: Câu nói: “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” thể hiện quan điểm nào của phương
pháp xây dựng con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức,


B. Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng..
kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ chế.

C. Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có D. Chú trọng vai trò của Đảng, chính quyền,
ý nghĩa rất quan trọng. đoàn thể quần chúng.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 6: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: [….] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Người cách mạng phải có [….], không có [….] thì dù giỏi đến mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân”.

A. Tài năng và đạo đức. B. Bản lĩnh và chính trị.

C. Đạo đức cách mạng. D. Uy tín.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 7: Nội dung xây dựng con người gồm bao nhiêu đặc trưng?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu hỏi tiếp theo…..


Câu 8: Mỗi quan hệ giữa con người – mục tiêu và con người – động lực theo quan
điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh??

A. Mối quan hệ biện chứng. B. Độc lập, không liên quan đến nhau.

C. Con người – động lực là nguyên nhân, con D. Con người – động lực là kết quả, con người –
người – mục tiêu là kết quả. mục tiêu là nguyên nhân.

Câu hỏi tiếp theo…..


Ta sẽ còn quay lại =))
Thanks for following !!!

You might also like