You are on page 1of 37

3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ


THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

SINGAPORE
MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
LỚP: THỨ 6 TIẾT 3-5
GVHD: VÕ VĂN CÔNG
THÀNH VIÊN NHÓM

PHẠM NGUYỄN NGUYỄN THỊ NGỌC NGUYỄN VƯƠNG ĐÀO THỊ KHÁNH
PHƯƠNG TRINH TRÂM LAN HƯƠNG DUYÊN

NGÔ TRẦN CÁT TIẾU THANH


HỒ THỊ HUỆ KIỀU THỊ THU
VÂN QUYÊN

NGUYỄN TÚ UYÊN TRƯƠNG QUỐC TẠ TRUNG KIÊN NGUYỄN VĂN


HUY KHUYẾN
1
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

01 02 03 04

1 TỔNG QUAN VỀ 4 THUẬN LỢI VÀ


GIỚI THIỆU VỀ 2 3 FDI CỦA
NỀN KINH TẾ KHÓ KHĂN
SINGAPORE SINGAPORE
SINGAPORE

2
01 GIỚI THIỆU VỀ SINGAPORE

3
GIỚI THIỆU VỀ
01
SINGAPORE

Singapore – Một quốc gia được đánh giá là


xinh đẹp, an toàn và sạch nhất thế giới.
Đất nước này không chỉ là điểm đến của
du khách 4 phương.

Là Quốc đảo Sư Tử. Thủ đô là thành phố


Singapore.

4
GIỚI THIỆU VỀ
01
SINGAPORE

4 ngôn ngữ đang được sử dụng đó chính


là tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Hoa và
tiếng Tamil.

4
GIỚI THIỆU VỀ
01
SINGAPORE

Đơn vị tiền tệ của Singapore là Đô la


Singapore viết tắt là SGD.

4
GIỚI THIỆU VỀ
01
SINGAPORE

Là đất nước có nền kinh tế phát triển


nhất của Đông Nam Á, được mệnh danh
là con hổ của Châu Á.

Số dân xấp xỉ thủ đô Hà Nội và diện


tích chỉ gần 700 km2

5
TỔNG QUAN VỀ NỀN
02
KINH TẾ SINGAPORE

6
TỔNG QUAN VỀ NỀN
02
KINH TẾ SINGAPORE

Với diện tích nhỏ bé, không có nguồn tài


nguyên, nước ngọt hay lương thực nhưng
Singapore vẫn nằm top các nước có nền
kinh tế phát triển.

GDP bình quân đầu người lên tới 95.603


USD/người năm 2020, đứng thứ 2 trên
toàn thế giới.

7
TỔNG QUAN VỀ NỀN
02
KINH TẾ SINGAPORE

Các lĩnh vực, các ngành phát triển của


Singapore
Kinh doanh cảng biển
Công nghiệp đóng + sửa chữa tàu biển
Công nghệ thông tin
Dược phẩm
Công nghệ lọc dầu
Chế tạo, lắp ráp linh kiện điện tử

8
CÔNG NGHỆ LỌC DẦU

9
TỔNG QUAN VỀ NỀN
02
KINH TẾ SINGAPORE

Là trung tâm tài chính, thu hút sự đầu


tư của nhiều nước trên Thế giới.
Đầu tư công trình công cộng 
Chú trọng phát triển con người
Khuyến khích đầu tư nước
ngoài vào Singapore

10
03 FDI CỦA SINGAPORE

10
CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA
3.1 NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE
Chính sách đầu tư ra nước ngoài
của Singapore đã tăng nhanh chóng
trong suốt vài thập kỷ gần đây, sự
phát triển này đóng góp vào sự hội
nhập sâu rộng của nền kinh tế
Singapore với các quốc gia khác
trong khu vực và trên thế giới.
Chi phí lao động dường như
đóng vai trò quan trọng, tuy
nhiên các nước thành viên
ASEAN dường như không
khuyến khích vốn đầu tư FDI
từ Singapore.
10
3.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NGƯỚC NGOÀI
1
CỦA SINGAPORE
Các công ty có liên quan đến Chính
phủ (Government-linked companies)
được coi là mũi nhọn đi đầu và mở
đường cho các Công ty khác vươn
tới thị trường nước ngoài. Các quốc
11 gia Châu Á đặc biệt là Trung Quốc
và Ấn Độ là những quốc gia trọng
điểm mà Singapore hướng tới đầu
tư.

10
TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH
3.1.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NGƯỚC NGOÀI
CỦA SINGAPORE

Dẫn lời Thủ tướng Goh Chok Tong, những


chính sách đầu tư nước ngoài của Singapore
gồm: 
 Sự đầu tư cần được tính toán quy mô lớn 
 Đầu tư được xây dựng ở những khu vực
có nền xã hội, chính trị ổn định 
 Nhà đầu tư có tầm nhìn trong dài hạn 
 Phải mang lợi nhuận trở lại quốc chủ

10
NHỮNG CHÍNH SÁCH THÚC
3.1.2 ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Để đảm bảo chắc chắn, những nỗ lực của Chính phủ bao gồm những chính sách
đo lường cụ thể: 
Về đường lối, định hướng chính sách
 Dẫn đầu trong việc đầu tư ra nước ngoài. 
 Thành lập các diễn đàn doanh nghiệp cấp quốc gia hoặc khu vực.
 Thành lập các Đơn vị phát triển chiến lược doanh nghiệp quốc tế
 Cộng tác với các công ty xuyên quốc gia phương Tây (MNCs). 
 Thành lập Câu lạc bộ đầu tư ra nước ngoài
 Chính sách thúc đẩy hình thành các kế hoạch liên kết các Công ty Singapore với các
TNC (Transnational Corporations - Công ty xuyên quốc gia). 
 Cung cấp sự hỗ trợ và khuyến khích về tài chính, như kế hoạch Trợ cấp các doanh
nghiệp (LDF). 
 Hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi
 Miễn giảm thuế thu nhập công ty cho các công ty đầu tư ra nước ngoài
Về thị trường đầu tư: 
 Chính sách về thị trường đầu tư: Ban đầu chú trọng đầu tư vào Trung Quốc, Ấn Độ
và các nước ASEAN khác, sau đó mở rộng sang các nước khác trên thế giới.
 Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, Singapore đẩy mạnh xây dựng những khu mậu dịch ở
các nước ASEAN như Indonesia, Malaysia, Vietnam, Thailand và đặc biệt chú trọng
tới hai nước trong khu vực là Trung Quốc và Ấn Độ. 
Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu: 
 Tập trung đầu tư ban đầu vào các ngành công nghiệp chế biến cần nhiều lao động
như sản xuất đồ điện, đồ điện tử, công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn như hóa
chất, cao su, lọc dầu
 Ngày nay các nhà đầu tư chú trọng hơn vào dịch vụ tài chính, du lịch và xuất nhập
khẩu. Singapore cũng chú trọng đầu tư vào các ngành dịch vụ sản xuất, tài chính và
bảo hiểm và thông tin truyền thông. 
 Ngoài ra, vươn tới đầu tư ở một số nước trong thị trường bất động sản, nhà hàng,
khách sạn và các khu nghỉ dưỡng.
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
3.2 RA NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE
NHƯNG NĂM GẦN ĐÂY
THEO QUY MÔ VỐN TỔNG
3.2.1
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của


khu vực doanh nghiệp của Singapore
đã tăng từ 665,1 tỷ đô năm 2010 lên
2141,8 tỷ đô vào cuối năm 2020
ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
3.2.2
THEO CƠ CẤU NGÀNH
Năm 2020, khoảng 1.189,3 tỷ USD đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Singapore được tập
trung vào các lĩnh vực tài chính và bảo hiểm,
chiếm 55,5% lượng vốn đầu tư trực tiếp, kế
tiếp là lĩnh vực buôn bán lẻ thương mại thu
hút khoảng 317,8 tỷ USD (14,8%) đầu tư trực
tiếp nước ngoài từ Singapore. Trong khi đó,
đối với các lĩnh vực sản xuất, thông tin và
truyền thông và bất động sản cho thuê và
dịch vụ tài khoản con số này chỉ đạt 0,4% -
11,6% đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
Singapore
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
3.2.3
THEO LĨNH VỰC
Năm 2020, đầu tư vào dịch vụ tài chính
& bảo hiểm (bao gồm cả đầu tư công ty
cổ phần) chiếm hơn một nửa (1.189.3 tỷ
USD hay 55,55%) trong đầu tư trực tiếp
ở nước ngoài. Các lĩnh vực khác phổ
biến cho đầu tư nước ngoài bao gồm
buôn bán lẻ thương mại ($ 317,8 tỷ USD
hoặc 14,8%) và các hoạt động sản xuất (
257 tỉ USD hoặc 11,6%).
3.2.4 THEO KHU VỰC ĐẦU TƯ

Singapore đầu tư trực tiếp ra


nước ngoài ở hầu hết các quốc
gia trên thế giới, tập trung ở
Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á.
ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bước
sang tháng đầu tiên của năm 2022, có 33 quốc gia và vùng
lãnh thổ có đầu tư vốn vào Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn
đầu với tổng vốn đầu tư gần 666 triệu USD, chiếm 31,7%. Hàn
Quốc đứng thứ hai với 481 triệu đô la, chiếm 22,9% tổng vốn
đầu tư. Trung Quốc đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký
gần 451 triệu đô la, chiếm gần 21,5%.
Trước đây, ngôi “vương” luôn là nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc
hoặc Nhật Bản. Từ năm 2020 đến nay, Singapore đã vượt mặt
2 quốc gia trên, giành ngôi quán quân, với tổng vốn đăng ký
gần 9 tỉ USD trong đó có 1 tỉ USD đầu tư thông qua góp vốn,
mua cổ phần, chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam, tăng gấp đôi so với con số 4,5 tỉ USD của năm
2019.
THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ

Các dự án đầu tư của Singapore tập trung chủ


yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo
với 623 dự án và 21,74 tỷ USD vốn đăng ký,
chiếm 40% tổng vốn đầu tư của Singapore tại
Việt Nam; đứng thứ hai là hoạt động kinh doanh
bất động sản với 168 dự án, tổng vốn đầu tư
đăng ký 15 tỷ USD, chiếm 27,4% tổng vốn đầu
tư của Singapore tại Việt Nam; tiếp theo là lĩnh
vực lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước,
điều hòa với 24 dự án và khoảng 7,2 tỷ USD vốn
đăng ký. Còn lại là những ngành khác.
THEO ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ
Singapore hiện đã có đầu tư tại 50/63 tỉnh thành
phố của Việt Nam (trong đó có khu vực dầu khí) .
TP Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu về vốn
đầu tư của Singapore tại Việt Nam với 1332 dự
án, tổng vốn đầu tư là 54,7 tỷ USD, chiếm 20,6%
tổng vốn đầu tư của Singapore tại Việt Nam;
đứng thứ hai là Hà Nội với 406 dự án, tổng vốn
đầu tư 6,82 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu
tư. Đứng thứ ba là tỉnh Bình Dương với 247 dự
án, tổng vốn đầu tư 4,18 tỷ USD, chiếm 7,7%
tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Quảng Nam, Bạc
Liêu, Bắc Ninh và các địa phương khác.
THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI CỦA
4
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC ĐÓ

ADVANTAGE DISADVANTAGE
THUẬN LỢI
- Đi đầu trong việc liên
doanh với nước ngoài
- Hình thành các diễn đàn
kinh doanh tại cấp chính
phủ

- Tạo điều kiện thuận lợi cho


khu vực các doanh nghiệp vừa
và nhỏ phát triển tốt hơn
- Hợp tác với các công ty đa
quốc gia phương Tây (MNCs)
- Đầu tư ở các nước phát triển
KHÓ KHĂN

 Thiếu thông tin về triển vọng đầu tư


 Vấp phải sự không ổn định của tình hình kinh tế chính trị
 Việc đầu tư vốn chưa hợp lý
NGUYÊN NHÂN
 Quản lý quá trình sản xuất kinh doanh
của công ty không hiệu quả
 Các quy luật thị trường không được
vận dụng một cách hữu hiệu
 Thiếu cạnh tranh, việc giám sát chưa
hiệu quả
 Tỷ giá hối đoái biến động
 Các can thiệp của nhà nước gây tác
dụng tiêu cực đến phân bổ nguồn vốn
GIẢI PHÁP CHO SINGAPORE

 Singapore nên khai thác lợi thế so


sánh trong việc thực hiện DIA. 
 Singapore cần tích cực ký kết các hiệp
định FTA với các nước nhiều hơn
 Singapore cũng nên thực hiện quy trình
đầu tư và kinh doanh thân thiện với
môi trường đảm bảo đầu tư bền vững
Thanks!
Any questions?
You can find me at:
◇ 20136166@student.hcmute.edu.vn

37

You might also like