You are on page 1of 35

Nhóm 7

Tư tưởng HCM
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Xuân Hòa
Các Thành Viên Nhóm 7
Dương Đình Thành Vũ Duy Sơn
Đỗ Tiến Thành Nguyễn Đức Sơn
Nguyễn Xuân Tài Nguyễn Đình Thắng
Phạm Thị Như Tâm Nguyễn Thị Phương Thanh
CHỦ ĐỀ
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực
của văn hoá. Liên hệ văn hoá học đường của sinh viên ĐH
Công nghiệp Hà Nội
Nội dung thuyết trình
Khái niệm về văn hóa

Quan điểm HCM về một số lĩnh vực


văn hóa

Liên hệ sinh viên ĐH Công Nghiệp


01

Khái niệm
Theo UNESCO

 ‘Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng
tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ,
hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống
các giá trị, các truyền thống và thị hiếu – những yếu tố
xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”
Theo HCM

 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở
và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa”
TÓM LẠI

Là tất cả những giá trị vật


thể do con người sáng tạo
ra trên nền của thế giới tự
nhiên.

 Liên quan đến mọi


mặt đời sống vật chất
và tinh thần của con
người. 
02
Quan niệm của
HCM về một số
lĩnh vực văn hóa
CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA

Giáo dục Nghệ thuật Đời sống


Văn hóa giáo dục

Tầm quan trọng Mục tiêu

Nội dung Phương pháp dạy

Đội ngũ giáo viên


Văn hóa giáo dục
Tầm quan trọng của văn hóa giáo dục: xây
dựng văn hóa giáo dục phải được coi là nhiệm
vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và
lâu dài.
Về phương pháp dạy và học: phải thường xuyên,
liên tục, mọi lúc, mọi nơi, dạy và học phải phù hợp,
từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Học đi đôi với hành,
học luôn gắn với lao động, sản xuất.

 Về nội dung giáo dục: phải toàn diện và phù hợp


với từng giai đoạn cách mạng cụ thể

Về đội ngũ giáo viên: xây dựng đội ngũ giáo viên có


phẩm chất, yêu nghề, có đạo đức, giỏi chuyên môn,
thuần thục về phương pháp, người đi giáo dục phải
được giáo dục phải có tinh thần “Học không biết
chán, dạy không biết mỏi”.
Văn hóa văn nghệ

Văn hóa - văn nghệ là một mặt


trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác
phẩm văn nghệ là vũ khí sắc
bén trong đấu tranh cách mạng.
Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời
sống của nhân dân.

 Đề cao vai trò thực


tiễn
 Qua thực tiễn văn nghệ sĩ
tạo nên các tác phẩm
trường tồn cùng dân tộc
và nhân loại.
Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng
đáng với lịch sử, với thời đại mới của đất
nước.

 Mục tiêu của văn nghệ:


phục vụ quần chúng.

 Tác phẩm văn nghệ phải chân


thực về nội dung, đa dạng, phong
phú về hình thức và thể loại.
Văn hóa
đời sống
Văn hóa đời sống
Xây dựng đạo đức

Nói phải đi đôi với


làm, phải nêu gương
đạo đức
mới

Xây đi đôi với chống

Phải tu dưỡng đạo


đức suốt đời
Văn hóa đời sống
Trước hết là văn hóa ăn, mặc,
ở, đi lại, nó không phụ thuộc

Xây dựng lối sống mới


vào những thứ ăn mặc ở
nhiều hay ít, sang trọng hay
đơn giản mà nó phụ thuộc
vào lối sống có hay không có
văn hóa của mỗi người
Liên hệ với văn hóa học
03 đường của sinh viên ĐH
Công Nghiệp Hà Nội
Thực trạng  Tích tham gia các hoạt động chống
dịch, bảo vệ Môi trường,...

Tích cực
 Tích tham gia các hoạt động nhân đạo:
hiến máu, ủng hộ đồng bào lũ lụt, khó
khăn,..v.v...
Thực trạng
Tích cực
 Cố gắng học tập, đạt được nhiều thành
tích
 Tích cực tham gia các hoạt động thể
thao
Thực trạng
Tích cực
 Sẵn sàng tham gia các câu lạc bộ của
trường
 Tôn trọng, nghiêm túc, ứng xử đúng mực
Thực trạng
Tiêu cực

 Hành vi gian luận, không


trung thực trong thi cử

 Văn hóa chào hỏi, bỏ học, thi


hộ
 Giữ gìn vệ sinh chung
Giải pháp

Nhà trường
Giải
pháp Phụ huynh

Sinh viên
Giải pháp
 Đẩy mạnh tuyên truyền
giáo dục

NHÀ TRƯỜNG
 Tăng cường kỷ luật

 Thực hiện tốt nét đẹp văn


hóa học đường
Giải pháp

 Quan tâm con cái nhiều hơn

Phụ huynh  Kết hợp với nhà trường trong vấn đề


chăm sóc, giảng dạy

 Không nên tạo áp lực, cũng như có


hành vi tiêu cực khi con cái sai lầm
Giải pháp
 Cố gắng, tích cực tham gia các
hoạt động trường lớp

Sinh viên
 Không dao du tệ nạn xã hội,
phải biết giữ mình

 Có thái độ nhận thức đúng đắn,


có ý thức tự giác
Câu hỏi
củng cố
Câu hỏi 1: Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm
nào Hồ Chí Minh nói về chức năng của văn hóa?

♦ A.Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa ♦ B. Văn hóa cũng là một mặt trận
hóa kháng chiến.

♦ C. Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân


dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống ♦ D. Xây dựng chính trị: dân quyền
vui tươi lành mạnh của quần chúng
Câu hỏi 2: Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm
nào Hồ Chí Minh nói về chức năng của văn hóa?

♦ A. Văn nghệ phải làm cho ai cũng có tinh ♦ B. Văn hóa cũng là một mặt trận
thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung

♦ C. Xây dựng chính trị: dân quyền ♦ D. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa
hóa kháng chiến
Câu hỏi 3: Trong các luận điểm sau đây về văn hóa, luận điểm
nào Hồ Chí Minh nói về chức năng của văn hóa?

♦ A. Xây dựng chính trị: dân quyền ♦ B. Văn hóa cũng là một mặt trận

♦ C. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa ♦ D. Phải làm thế nào cho văn hóa vào sâu trong tâm
lý quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được
hóa kháng chiến tham nhũng lười biếng, phù hoa xa xỉ
Câu hỏi 4: Trong tác phẩm Đời sống mới (1947) Hồ Chí Minh dạy: “Phải siêng năng, có
ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, đã làm việc gì, thì làm cho kỳ được, làm đến nơi đến chốn. Chớ
làm dối”. Trong lời dạy trên, Hồ Chí Minh đã đề cập tới lĩnh vực văn hóa gì sau đây:

♦ A. Văn hóa văn nghệ ♦ B. Văn hóa chính trị

♦ C. Văn hóa đời sống ♦ D. Văn hóa giáo dụC


Thank You For
Watching

You might also like