You are on page 1of 46

NHÓM 2

01
Dương Anh Đức
05
Phan Hoàng Nam

02
Lê Hà Khắc Hiế u
04
Nguyễn Thị Mai Linh

03
Nguyễn Đì nh Việ t Cường
NHÓM 2

06
Nguyễn Minh Quân
10
Nguyễn Đì nh Huy Hoàng

07
P hạm Hoài Nam
09
Nguyễn Ngọc Diệp

08
Gi áp Vĩnh Khang
NHÓM 2

11
Hoà ng Xuâ n Đức
15
Nguyễn Vi ệt
Hoàng

12
Trần Duy Tuấn
14
Phạm Thu Hà

13
Hoàng Đức M ạnh
NHÓM 2

16
Nguyễ n Qua ng Minh
18
Vũ M ạnh Ri nh

17
Nguyễn Mi nh Đức
LET’S
12
11 1
10 2

9 3 GET
STARTE
8 4
7 5
6

D
I.Kinh tế thị trường ảnh
hưởng tới kinh tế Việt Nam
Nhóm 2
Kinh tế thị trường là gì ?
kinh tế thị trường là:
Là nền kinh tế trong đó
Kinh tế nhà nước
Tồn tại

Nhiều thành phần kinh tế kinh tế tập thể,


hợp tác xã
Vận động Cạnh tranh
kinh tế tư nhân
Bình đẳng Ổn định

có vốn đầu tư
nước ngoài
Vậy Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là:
Là nền kinh tế trong đó

Vận hành

Quy luật thị trường do:

Qu
o
đạ

ản
nh
Đảng Cộng sản



Việt Nam nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Mục tiêu

Nước Công
Dân giàu Dân chủ Văn minh
mạnh bằng
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa có thể được coi là sự lựa chọn
cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế
khách quan để đi đến mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam do đó mà nó rất quan
trọng và là tất yếu
Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu ở
Việt Nam xuất phát từ 3 lý do cơ bản
sau:
01 02 03

Phù hợp với xu hướng phát Kinh tế thị trường có rất Mô hình kinh tế thị trường
triển khách quan của Việt nhiều ưu việt, là động lực định hướng xã hội chủ
Nam trong bối cảnh thế quan trọng thúc đẩy sự nghĩa phù hợp với nguyện
giới hiện nay. phát triển kinh tế, xã hội vọng của nhân dân mong
của đất nước. muốn một xã hội dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh
01 Là giai đoạn phát triển
cao của Kinh tế hàng hóa
Phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt
Nam trong bối cảnh thế
giới hiện nay. Là quy luật phát triển tất
yếu khách quan, nằm ngoài
với suy nghĩ chủ quan của
con người
01 02

Phù hợp với xu hướng phát Kinh tế thị trường có rất


triển khách quan của Việt nhiều ưu việt, là động lực
Nam trong bối cảnh thế quan trọng thúc đẩy sự
giới hiện nay. phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước.
Nền kinh tế luôn phát 02 Dưới tác động của quy
triển theo hướng năng luật cung cầu, quy luật
động. cạnh tranh ; sẽ phân bổ
Kinh tế thị trường có rất nguồn lực hiệu quả.
nhiều ưu việt, là động lực
quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước.
02

Kinh tế thị trường có rất


nhiều ưu việt, là động lực
quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước.
Với đặc điểm bản chất nhà nước ,
chúng ta không thể lựa chọn mô
hình kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa, chỉ có thể lựa chọn mô hình 03
kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và
nguyện vọng của đông đảo nhân dân Mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ
lao động. nghĩa phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân mong
muốn một xã hội dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh
II.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Là nền kinh tế hỗn hợp Đa dạng các hình thức sở hữu
và các thành phần kinh tế

Khái niệm

Phân phối được thực hiện chủ


Nền kinh tế thị trường do Đảng
yếu theo kết quả lao động, hiệu
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
quả kinh tế
Vì sao lại là định hướng xã hội chủ nghĩa:

Hướng tới Xã hội mới


Giá trị cốt lõi
III.Đặc trưng của kinh tế
thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
01
Mục tiêu của kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Vậy kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là gì?
Đây là điều khác biệt căn bản
của kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa
Làm cho dân giàu

Tạo cơ hội việc làm Tăng lương cho nhân


Giảm tỉ lệ thất nghiệp
cho người dân viên
Làm cho nước mạnh

• Nhà nước có tiền để mua vũ khí quân sự hiện đại


• Chợ cấp cho người dân khó khăn đặc biệt trong
đại dịch covid 19
• Tăng vị thế của Việt Nam so với các nước trên thế
giới
Làm cho xã hội công bằng, văn minh

Giảm bớt các tình trạng


hối lộ, đút lót.

Các em học sinh sẽ có


cuộc sống đầy đủ sung
túc.
02
Về quan hệ sở hữu và thành phần
kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
  Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong chiếm hữu đối tượng,
nó thể hiện mối quan hệ xã hội của việc chiếm hữu. Khi nói tới sở hữu
là nói tới chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu và lợi ích từ đối tượng sở
hữu. Mục đích của chủ thể sở hữu là nhằm thực hiện những lợi ích từ
đối tượng sở hữu.

Đây là cơ sở sâu xa cho sự hình thành sở hữu hiện thực trong kinh
tế xuất phát từ quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
 Sở hữu trong kinh tế bao hàm nội dung kinh tế và nội dung
pháp lý

 Nội dung kinh tế  Nội dung pháp lí


Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế có vốn
Kinh tế tập thể Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân
đầu tư nước
(giữ vai trò chủ đạo) (Là một động lực ngoài
quan trọng cho sự
phát triển kinh tế)
• Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền
kinh tế có nhiều thành phần kinh tế
• Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân là nòng cốt
• Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật
kinh tế riêng
03
Về quan hệ quản lí nền kinh
tế
Sự khác biệt ở Việt Nam là nhà nước Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của
nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để
xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, vì
một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
Ban hành Luật kinh tế để điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan quản lí nhà
nước về kinh tế với các doanh nghiệp, xử lí phát sinh giữa các doanh
nghiệp, phát sinh trong quá trình kinh doanh, phát sinh trong quá trình tổ
chức và quản lí. Đảm bảo quyền lợi của cá nhân, doanh nghiệp về kinh tế.  
04
Về quan hệ phân phối
Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng. Các
hình thức phân phối là một bộ phận của quan hệ sản xuất và do
quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng ngược lại quan hệ phân phối
là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu.
Các hình thức phân phối

Theo kết quả lao Theo hiệu quả kinh


động tế

Theo mức đóng


Hệ thống phúc lợi
góp vốn và các
tập thể và xã hội
nguồn lực khác

Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là những
hình thức phân phối mang tính chất định hướng xã hội chủ nghĩa.
05
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát
triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển
Nhà nước sẽ lập những quỹ, ban hành những chính sách để giúp đỡ cho người nghèo,
người khuyết tật, người thất nghiệp, người vô gia cư,... Tạo điều kiện cho họ có được công
việc để có thể tự kiếm sống nuôi bản thân.
Bảng phân công việc
STT Tên thành viên Công Việc
1 Hoàng Xuân Đức Thuyết trình
2 Phạm Thu Hà  
3 Nguyễn Ngọc Diệp Thuyết trình dự bị
4 Nguyễn Thị Mai Linh
Làm Powerpoint
5 Phan Hoàng Nam
6 Nguyễn Minh Quân
Trò chơi + Video
7 Phạm Hoài Nam
8 Dương Anh Đức
Phần 1
9 Giáp Vĩnh Khang
 
10 Nguyễn Đình Việt Cường
11 Nguyễn Đình Huy Hoàng
12 Trần Duy Tuấn Phần 2
13 Hoàng Đức Mạnh
14 Nguyễn Việt Hoàng
15 Nguyễn Quang Minh
16 Nguyễn Minh Đức Phần 3
17 Vũ Mạnh Rinh
18 Lê Hà Khắc Hiếu
Thank you

You might also like