You are on page 1of 22

ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ Y

THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ: TRƯỜNG HỢP


CỦA NHỮNG NHÀ SẢN XUẤT NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM

GVHD:
TRÌNH BÀY: NHÓM 13
DANH SÁCH NHÓM
NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ
5. KẾT LUẬN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


QAPs ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến sự tham gia của các
công ty trong chuỗi cung ứng. Trong khi việc áp dụng QAPs
được quốc tế công nhận cải thiện tiến trình thâm nhập thị
trường của các nước thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OECD (Organization for Economic Co-operation and
Development). QAPs quốc gia được xem là quan trọng hơn cho
việc xuất khẩu vào những nước không thuộc nhóm OECD
• Nhận thức cao hơn về vấn đề an toàn thực phẩm của những
người tiêu dùng ở những nước đã và đang phát triển (Buzby,2001;
Mergenthaler et 2009)
• Những qui định về an toàn thực phẩm ngày càng khắt khe hơn
liên quan mạnh mẽ đối với những nhà hoạt động trong chuỗi
cung ứng thực phẩm (Swinnen, 2007; Stanton & Burkink, 2008)
Tổng giá trị của những sp nông sản đang tăng dần, và con số
của chuỗi cung ứng vượt qua cả biên giới của vùng và quốc
gia, sự hợp tác giữa nhà cung ứng đang ngày càng tăng theo
dự định (Matopoulos etal.,2007)
Những qui định về thực phẩm trở thành một vấn đề trong
thương mại quốc tế. Tiêu chuẩn cộng đồng và tiêu chuẩn cá
thể ở những nước đang phát triển có thể gây cản trở cho
việc thâm nhập vào chuỗi cung ứng xuất khẩu (Martinez
2007)
Việc áp dụng QAPs ở công ty được xem xét như là quyết
định quản lý chiến lược để đáp ứng yêu cầu cá nhân ngày
càng khắt khe hơn (Turner 2000)
Câu hỏi đặt ra:
Sự phản ứng của các công ty CNTP ở những nước đang
phát triển đối với yêu cầu về chất lượng và ATTP ngày càng
tăng lên như thế nào?
QAPs có thể tạo điều kiện dễ dàng cho việc tham gia vào
chuỗi cung ứng XK hay không?
Loại hình QAPs khác nhau có thể ảnh hưởng đến việc thâm
nhập thị trường XK như thế nào?
II. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
II.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Chọn ra cách áp dụng những chương trình đảm bảo
chất lượng khác nhau (QAPs) ảnh hưởng đến việc
thâm nhập thị trường quốc tế đối với những công ty
sản xuất nông sản ở những nước đang phát triển.
II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
II. 2 Phương Pháp nghiên cứu
a- ) Cơ sở dữ liệu:
50 công ty chọn ngẫu nhiên từ 96 doanh nghiệp chế biến rau
quả ở Việt Nam
- Thời gian khảo sát: giữa tháng 8 và tháng 10 năm 2005
-Mẫu tại Hà Nội: 12%
Hồ Chí Minh : 38%
Trung tâm phát triển cây trồng CN: 14%
Khu vực phát triển cây ăn trái ĐB sông Cửu Long: 8%
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
b) Mô hình sử dụng:
-Phân tích thống kê mô tả
- Đặt trong mô hình kinh tế để thử giải thích sự tham gia
các giai đoạn khác nhau trong chuỗi cung ứng QAPs
- Biểu đồ :
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Biến phụ thuộc EX1 =1 (công ty XK không quan tâm
nước đến và -> 0)
Hệ số dự toán α1>0
Ảnh hưởng của bán hàng trong nước D (triệu
USD/năm)
Hệ số ước lượng tích cực nếu có sự bổ sung giữa
trong nước và xuất khẩu, tiêu cực nếu các cty chuyên
phân khúc thị trường nhất định
Qui mô lực lượng lao động S
Vốn con người H =1 nếu QLGD DH >3 trong nhân
viên
Nguồn lấy thông tin từ tín dụng thương mại C =1 nếu
nguồn tín dụng quan trọng nhất từ NHTM còn lại về
0
Thước đo chất lượng T = 1 nếu nhập khẩu thiết bị các
nước ngoài láng giềng và còn lại tiến về 1
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Mô hình 2a các biến phụ thuộc được tháo rời qua
mục tiêu các giai đoạn trong chuỗi cung ứng chính

QAPs quốc gia và QAPs quốc tế: 2 biến điều trị riêng
biệt
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
KẾT QuẢ VÀ THẢO LuẬN
Trong mô hình (1a)
Ta thấy độ lớn và nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến
tham gia thị trường quốc tế
Đó là tăng thêm 100 nhân viên thì XK tăng 7.5%
Công ty chú ý đến giáo dục đại học có khả năng xuất khẩu
cao hơn công ty không chú ý là 27%

Xác suất dự đoán 1 phần của chuỗi XK là 33% với 1 QAP so


với Cty không có
Đối với chuỗi cung ứng OECD, QAP tăng xác suất là một
phần của chuỗi cung cấp cho một quốc gia OECD được
39%, QAPs quốc gia ko có tđ đáng kể
KẾT QuẢ VÀ THẢO LuẬN
Mô hình (2a)
66% công ty chế biến nông sản áp dụng QAPs trong đó
76% nhà xuất khẩu, 47% công ty bình thường
-> QAPs làm gia tăng sự tham gia vào dây chuyền cung
ứng SP xuất khẩu
Các nhà xuất khẩu vào OECD có chứng nhận QT 37%
Vào các nước khác 21%
24% không áp dụng QAPs
-> QAPs không phải là điều kiện tiên quyết để thâm nhập
thị trường XK nói chung. QAPs chỉ có vai trò xúc tác, hỗ
trợ, củng cố sự hưũ hiệu trong các mô hình kinh tê ở
nước ta
Trả lời câu hỏi 1
Tác động của QAPs lên hệ thống dây chuyền xuất
khẩu:
- Chỉ số đo chất lượng bao gồm cài tiến quy trình kỹ
thuật là đk tiền đề thâm nhập thị trường XK.
-1/3 hợp đồng xuất khẩu mất đi đều liên quan đến
vấn đề chất lượng
-> Các cty chế biến phải tìm ra phương pháp QL
thích hợp để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của
khách hàng
TRẢ LỜI CÂU HỎI 1
Các chương trình đảm bảo chất lượng quốc tế
ISO 9000(International Organization for
Standardization) áp dụng trong ngành công nghiệp
nhằm cải tiến chất lượng hoạt động của DN
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points)
thực hiện trong ngành thực phẩm để quản trị số
lượng chế biến
GLOBALGAP (Euro Retailer Group for Good
Agriculture Practices) tập trung vào sản lượng thô
được chế biến trong ngành trồng trọt
TRẢ LỜI CÂU HỎI 2
 Công tác thống kê và phân tích thống kê cho thấy QAPs không phải
điều kiện tiên quyết cho XK. Tuy nhiên, hiệu quả là sự rõ ràng về các
chuỗi yêu cầu và phụ thuộc vào loại chương trình được thực hiện

TRẢ LỜI CÂU HỎI 3


 Trong khi QAPs quốc tế như: HACCP, GLOBALGAP, hoặc ISO cải
thiện đáng kể việc tham gia vào chuỗi các yêu cầu XK đến OECD thì
QAPs quốc gia là đủ cho sự tham gia XK đến các nước không thuộc
OECD.
Chuỗi cung cấp phân đoạn chỉ ra rõ mối quan hệ tích cực giữa doanh
số bán hàng trong nước và XK không thuộc OECD, và mối quan hệ
tiêu cực giữa doanh số bán hàng trong nước và XK thuộc OECD
 Vì vậy tùy thuộc vào thị trường mục tiêu mà các công ty chế biến chọn
QAPs phù hợp
Kết quả có ý nghĩa đối với việc phát triển nông thôn:
Ngành trồng trọt của Việt Nam cũng như các nước
đang phát triển cung cấp sinh kế cho nông dân và
người nghèo, những người này trực tiếp sản xuất và
chế biến. Vì thế xác định những người sản xuất chế
biến chính để có thể điều chỉnh trong dây chuyền
cung cấp bao gồm việc tạo ra nhận thức, đào tạo cũng
như đổi mới về công nghệ, thể chế phù hợp có thể
tạo được lợi nhuận lớn hơn.
KẾT LuẬN
 - QAPs tạo điều kiện cho tham gia và chuỗi cung ứng giá trị cao hơn,
nơi mà giá cao hơn có thể được. Thế nhưng một số công ty ngần ngại
sử dụng, theo khảo sát đó là vì chi phí cao hơn và yêu cầu quản lý
 Sự gia tăng tổng chi phí thông qua QAPs là 9%
 Nó có khả năng một số nhà xuất khẩu đã đạt tiêu chuẩn cao hơn trước
khi thực hiện QAPs chính thức -> chi phí tăng tương đối thấp, được
gọi là hiện tượng “độ sâu giảm của khoảng cách phù hợp” (Martinez và
Poole (2004))
 Thị trường trong nước có thể có tác động về sự tham gia dây chuyền
cung cấp của công ty trong nước phát triển, mặt khác cạnh tranh kinh
nghiệm trong thị trường trong nước có thể tạo điều kiện tham gia xuất
khẩu, vì nó có thể giúp các doanh nghiệp chuẩn bị cho mức cao hơn
nữa trong chuỗi cung ứng xuất khẩu (Porter, 1990)

You might also like