You are on page 1of 20

LỊCH SỬ ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT


NAM
NHÓM
11

PHÂN TÍCH BA BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN


TRONG ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ VÀ Ý
NGHĨA
NỘI DUNG CHÍNH
1 ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ Ở 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN -TIỀN
ĐỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM.

2 NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN TRONG ĐỔI
MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ.

3 Ý NGHĨA, BÀI HỌC CHO ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ CHO HIỆN TẠI
VÀ TƯƠNG LAI.
Chương O1
ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ Ở 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ
ĐẦU TIÊN -TIỀN ĐỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA
ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

1.1. Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu bức thiết với đổi mới
đất nước
1.1.1. Hoàn cảnh đất nước

- Năm 1954 kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi. Hiệp định Giơnevơ về
Đông Dương được ký kết, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc.
- Năm 1975 kháng chiến chống Mỹ thắng lợi.
- Đại hội lần thứ IV của Đảng (14/12/1976 - 20/12/1976) nêu ba đặc điểm lớn của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
- 1976-1980: Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá .
Chương O1
ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ Ở 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN -
TIỀN ĐỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1.1. Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu bức thiết với đổi mới đất nước
1.1.2. Mô hình kinh tế Nhà nước bao cấp
- Thời bao cấp là một thời kỳ lịch sử trong giai đoạn những năm 1976 – 1986
diễn ra ở Việt Nam.
- Thời bao cấp có hoạt động kinh tế diễn ra với nền kinh tế kế hoạch hóa theo tư
tưởng của chủ nghĩa cộng sản.
- Với nền kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ hoàn
toàn, được coi là không hợp pháp trong nền kinh tế chính thống.
- Cơ chế quan liêu bao cấp là cơ chế trong đó nền kinh tế vận động dưới sự
kiểm soát nhà nước bằng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối và thu nhập.
Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động của nền kinh tế, không coi trọng
các quy luật thị trường.
Chương O1
ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ Ở 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN -
TIỀN ĐỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1.1. Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu bức thiết với đổi mới đất nước
1.1.3. Đặc điểm và khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

Đặc điểm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp: Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao
- Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh cấp:
- Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học-
hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi
tiết áp từ trên xuống dưới. công nghệ.
- Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt - Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động,
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. không kích thích tính năng động, sáng tạo của các
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình đơn vị sản xuất, kinh doanh.
thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian.
- Nền kinh tế nhiều thành phần không được thừa nhận
mà chỉ có kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ đạo,
để tiến hành xóa bỏ kinh tế tư nhân, cá thể và sở
hữu tư nhân khỏi xã hội.
Use "Title
MỘT SỐ Only"
HÌNH ẢNH Layout
VỀ QUAN LIÊU BAO CẤP

Thời bao cấp


có hoạt động kinh tế diễn ra với nền kinh tế kế hoạch
hóa theo tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản, xóa bỏ nền
kinh tế tư nhân thay vào đó là kinh tế do nhà nước làm
chủ
Use "Title
1.2 Nội Only"
dung bước Layout
đột phá thứ nhất: Hội nghị Trung
ương 6 khoá IV (tháng 8-1979)

đẩy mạnh sản xuất, ổn định


và đảm bảo đời sống nhân
Ba nhiệm vụ cấp dân

bách
Hội nghị TW 6(8/1979) là bước đổi mới KT của Đảng
tăng cường quốc phòng khắc phục khuyết điểm sai lầm trong quản lý KT , phá bỏ
và an ninh, sẵn sàng rào cản về sản xuất

chiến đấu bảo vệ Tổ quốc


kiên quyết đấu tranh
khắc phục những mặt
tiêu cực
Use
1.3 Nội "Title Only"
dung bước đột phá Layout
thứ hai: Hội nghị Trung ương
8 khoá V (tháng 6-1985)

tính đủ chi phí hợp lý trong


giá thành sản phẩm

Tiền lương thực tế phải


thực sự bảo đảm cho người Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) là bước đột

Nội dung xóa quan


phá thứ hai với chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế
ăn lương sống chủ yếu
tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một
bằng tiền lương,
liêu, bao cấp xác lập quyền tự chủ về
giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp;
chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ
chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
tài chính của các ngành
kinh tế - kỹ thuật

nhanh chóng chuyển hẳn công


tác ngân hàng sang hạch toán
kinh tế và kinh doanh xã hội
chủ nghĩa
Use
1.4 Nội"Title Only"
dung bước đột phá Layout
thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị
khoá V (8/1986)

Phải lấy nông nghiệp làm mặt trận


hàng đầu; ra sự phát triển công
nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc
công nghiệp nặng
Kết luận đối với Cuộc họp hội nghị Bộ chính trị diễn ra vào tháng 8
Xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành
một số vấn đề phần là một đặc trưng của thời kỳ quá
năm 1986 với tinh thần cởi mở đã thẳng thắn thừa
nhận những sai lầm khuyết điểm trong việc bố trí

thuộc về quan độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. nền kinh tế trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, bố trí
đầu tư

điểm kinh tế Lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời


phải sử dụng đúng quan hệ hàng hóa
tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập
trung, bao cấp, chính sách giá phải vận
dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện cơ
chế một giá
Chương O2
NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ 3 BƯỚC
ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN TRONG ĐỔI
MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ
Chương O2
NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN TRONG ĐỔI
MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ
2.1. Những thành công 2.2. Những khó khăn
• Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979): đột phá • Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979): nền
vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế hoạch hóa kinh tế vốn đã mất cân đối nghiêm trọng, này lại
tập trung quan liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế có những khó khăn mới, đời sống của nhân dân,
hoạch hóa trực tiếp. cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang thêm
• Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985): Đề cập khó khăn.
đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, • Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985): vẫn
khẳng định: Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với chưa giải quyết các vấn đề giá, lương và các vấn
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. đề kinh tế khác trên cơ sở tiếp tục duy trì cơ chế
quản lý tập trung quan liêu - bao cấp.
• Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986): đổi mới tư
duy về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, • Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986): tình hình
mở đường đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, lạm phát tăng cao
tế. và kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp cao, sự phân hóa
giàu nghèo rõ rệt do chế độ tiền lương bất hợp lý.
Chương O3
Ý NGHĨA, BÀI HỌC CHO ĐỔI MỚI
TƯ DUY KINH TẾ CHO HIỆN TẠI
VÀ TƯƠNG LAI
3.1. Ý nghĩa của 3 bước đột phá với
Use "Title
nền kinh tế ViệtOnly"
Nam xây Layout
dựng định
hướng xã hội chủ nghĩa

3.1.1. Ý nghĩa với công


cuộc xây dựng xã hội chủ
nghĩa
Những thành công trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sau 35 năm đổi mới đã và đang cho thấy
lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng
bước được hiện thực hoá.
• Nền kinh tế liên tục tăng trưởng.
• Thể chế kinh tế thị trường từng bước được hoàn thiện.
• Các chỉ tiêu về xã hội liên tục được cải thiện, đời sống nhân dân
được nâng cao
• Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực
và toàn cầu
Use "Title Only" Layout

quan hệ phân phối trong


07 nền kinh tế thị trường định
khuyến khích phát hướng XHCN đã chuyển
triển đồng bộ các dịch
loại thị trường 05
nhận thức được vai 06 04
trò tích cực của cơ
chế thị trường và đa giúp đổi mới tư duy
dạng hoá các chủ thể trong sản xuất và phân
tham gia thị trường 03 phối.

đã có sự thay đổi cơ bản


trong nhận thức về vai trò,
chức năng của Nhà nước
02
trong nền kinh tế 01

quá trình đổi mới và phát triển tư duy lý


hình thành tư duy nhất quán
có tính chiến lược về chế độ luận kinh tế của Đảng là xuyên suốt nhất
sở hữu và các thành phần quán, ngày càng đạt được tính hệ thống,
kinh tế. đồng bộ cao
3.2. Bài học áp dụng cho thay đổi tư duy và
Use "Title
cải cách phátOnly" Layout
triển kinh tế Việt Nam hiện tại
và tương lai

Xác định tầm nhìn từ nền


tảng đổi mới cho phát triển
đất nước
Cương lĩnh của Đảng. Tầm nhìn của Đảng.

thể hiện tầm nhìn về phát triển đất nước phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI xây dựng
xa hơn, tới khi kết thúc thời kỳ quá độ lên Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện
CNXH đại nêu trong Cương lĩnh đã được các Đại
hội Đảng những nhiệm kỳ vừa qua quán
triệt thực hiện nghiêm túc, nhất quán.
3.2. Bài học áp dụng cho thay đổi tư duy và
Use "Title
cải cách phátOnly" Layout
triển kinh tế Việt Nam hiện tại
và tương lai

Cơ hội bứt phá trong Cách


mạng công nghiệp lần thứ 4
Cơ hội Thách thức

Việt Nam là nước đi sau nên có thể là cơ hội để “đi tắt Việt Nam là nước đang phát triển, việc tiếp cận trình
đón đầu”. độ công nghệ cao vẫn là khó khăn của nhiều doanh
Có thể thay đổi mô thức quản lý, mô thức phát triển nền nghiệp trẻ.
kinh tế. Nguồn lực đầu vào không đảm bảo tạo ra nhiều khó
Mở ra những cơ hội như được tiếp cận dễ dàng với thế khăn đối với các doanh nghiệp trẻ ở Việt Nam
giới kỹ thuật số, tạo sản phẩm và dịch vụ mới giúp nâng Về hạ tầng số, cả về hạ tầng thiết bị, kết nối, dữ liệu,
cao chất lượng cuộc sống. ứng dụng và nhân lực công nghệ thông tin, Việt
Mở ra muôn vàn cơ hội cho những người trẻ tuổi đang Nam mới đang ở trình độ trung bình thế giới
nuôi dưỡng giấc mơ khởi nghiệp.
3.3. Những giải pháp cơ bản
Use "Title
cho Only"
đổi mới kinhLayout
tế tình hình
mới

Đổi mới mô hình tăng trưởng Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp
• Đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế • Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục chính trị, tư
• Tạo ra và duy trì năng lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên
sức cạnh tranh cao. • Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
• Vận hành thúc đẩy tổng cầu cán bộ.
• Chú trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp có phẩm
chất, năng lực, uy tín, đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới.

Thu hút FDI có chất lượng cao


Kiểm soát quyền lực
• Chú trọng quan tâm đến đòi hỏi của những nhà đầu tư về
một số khía cạnh Đổi mới kinh tế • Đổi mới thiết chế pháp luật.
• Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
• Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn
theo hướng toàn diện, thống nhất và đồng bộ.
xuyên quốc gia
• xây dựng luật về tài sản, luật về thu nhập… và các công
• Các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực nâng cao năng
cụ kiểm soát tài chính, kinh tế, xã hội khác
lực về tất cả các mặt
• Rà soát lại việc sử dụng FDI
• Kiểm soát chặt chẽ những dự án đầu tư
Trách
Use "Titlenhiệm
Only" sinh viên trước
Layout
yêu cầu cải cách phát triển kinh
tế đất nước
Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý
luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng
trong sáng
Tích cực học tập và tự học tập để nâng cao
trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học, kỹ
thuật và tay nghề

Tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước,


mmặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
nhân dân
Tích cực tham gia vào việc xây dựng môi
trường xã hội lành mạnh và môi trường sinh
thái trong lành, sạch đẹp

Xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển


kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh
Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế
Use "Title
Mục Only"
lục bài thảoLayout
luận

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ Ở 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN -TIỀN ĐỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN
CỦA ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1.1. Hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu bức thiết với đổi mới đất nước
1.2. Nội dung bước đột phá thứ nhất: Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979)
1.3. Nội dung bước đột phá thứ hai: Hội nghị Trung ương 8 khoá V (tháng 6-1985)
1.4. Nội dung bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986)
CHƯƠNG 2. NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ ĐẦU TIÊN TRONG ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ
2.1. Thành công
2.2. Khó khăn
CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA, BÀI HỌC CHO ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ CHO HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
3.1. Ý nghĩa của 3 bước đột phá với nền kinh tế Việt Nam xây dựng định hướng xã hội chủ nghĩa
3.2. Bài học áp dụng cho thay đổi tư duy và cải cách phát triển kinh tế Việt Nam hiện tại và tương lai
3.3. Những giải pháp cơ bản cho đổi mới kinh tế tình hình mới
3.4. Trách nhiệm sinh viên trước yêu cầu cải cách phát triển kinh tế đất nước
III. PHẦN KẾT LUẬN
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE
NHÓM 11

You might also like