You are on page 1of 8

MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANSISTOR

MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANSISTOR

+ T1 (thời gian sáng led 1) = T2’ (thời gian tắt đèn Led 2)
= (ln2). C1.RB2 (giây) = 0,7 C1.RB2
+ T2 (thời gian sáng đèn Led 2) = T1’ (thời gian tắt đèn Led 1)
= (ln2). C2.RB1 (giây) = 0,7 C2.RB1
=> Chu kì sáng tắt mỗi đèn dạng xung đối xứng là T1=T1’; T2=T2’
Chọn RB1=RB2 =RB, C1=C2=C
T=T1+T1’=T2+T2’= T1+T2 = 0,7 C1.RB2 +0,7 C2.RB1 =1,4.RB.C (giây)
RB1= RB2=RB= 56K (Lục-Lam-Cam-Hoàng kim)
C1=C2=C= 22µF
Tính chu kì xung đối xứng lý thuyết hai đèn
T= T1+T1’ =T2+T2’ = 1,4 RB.C = 1,4*56000*22*10-6
= 1,72 giay
Chu kì thực tế thì dựa vào bấm đồng hồ
Đếm từ khi bắt đầu sáng lần 1->bắt đầu sáng lần 6 thì
dừng lại là 5T thực tế = N(giây)=9,0giay
T thực tế = N/5 = 9,0/5
Để tần số nhấp nháy f= 1/T đèn tăng lên (chu kì xung giảm xuống- có thể chọn cách đấu song song các điện trở RB)
-Khi đấu song song hai điện trở RB1=56K và hai điện
trở RB2=56K, thì có điện trở tương đương là
RB1tđ=RB2tđ= RBtđ = 28K
Tụ C1=C2= 22µF
Tính chu kì xung lý thuyết hai đèn
T= T1+T1’ =T2+T2’ = 1,4 RBtđ.C =
1,4*28000*22*10-6 =0,86giay?
Tính chu kì thực tế
(bấm đông hồ từ khi bắt đầu sáng lần 1
->bắt đầu sáng lần 11 thì dừng là N giây)
10T thực tế = N (giây)=8,66
T thực tế = N/10 = 8,66
Để tần số nhấp nháy đèn giảm (chu kì xung tăng-có thể chọn cách đấu song song các tụ điện)

- C1=C2= 22µF
Điện dung tương đương
Ctđ = 2C1=2C2= 44 µF
RB1=RB2=RB= 56K Tính chu kì xung lý thuyết hai đèn
T= T1+T1’ =T2+T2’ = 1,4 RB.Ctđ =1,4*56000*44*10-6 =
1,72*2= 3,44 giay
T thực tế = N/3 =11,00/3
(bắt đầu sáng lần 1 tới bắt đầu lần 4= N= 11,00GIAY)
Tạo xung không đối xứng: T1# T1’; T2#T2’ Khi tụ điện hai bên khác nhau

T1 = T2’ = (ln2). Ctđ.RB2 (giây) = 0,7 Ctđ.RB2


T2 = T1’ = (ln2). C2.RB1 (giây) = 0,7 C2.RB1
Chu kì sáng tắt mỗi đèn dạng xung không đối xứng
Chọn RB1= RB2 = 56K , C1=C2=22µF , C1tđ = C1+C1= 44µF
T=T1+T1’=T2+T2’= T1+T2 = 0,7 C1tđ.RB2 +0,7 C2.RB1 =0,7*44*10-6
*56000 + 0,7*22*10-6 *56000 =1,72+ 0,86 =2,58? (giây)
T thực tế = N/4 (Đếm từ khi bắt đầu sáng lần 1 tới bắt đầu lần 5)
Tạo xung không đối xứng :Khi chọn hai giá trị RB khác nhau

+ T1 = T2’ = (ln2). C1.RB2 (giây) = 0,7 C1.RB2


+ T2 = T1’ = (ln2). C2.RB1 (giây) = 0,7 C2.RB1
=> Chu kì sáng tắt mỗi đèn dạng xung không đối xứng
RB1= 22K; RB2 = 56K , C1=C2=C=22µF
T=T1+T1’=T2+T2’= T1+T2 = 0,7 C1.RB2 +0,7 C2.RB1 =
0,7*56000*22*10-6 + 0,7*22000*22*10-6 =
1,20giay
? Đếm từ khi bắt đầu sáng lần 1->bắt đầu sáng
lần 6 thì dừng lại là 5T thực tế =
N(giây)=6,1giay
Tạo xung với chu kì xung linh hoạt bằng cách lắp biến trở điều chỉnh RB

RB1= RB2=RB= 22K


C1=C2=C= 33µF
VR=0->100K
RB2tdd = 22k->122K
VR=0 -> T1= 0,505giay , T2=0,505
T= 1,4*22000*33*10-6 = 1,01 giay

VR=100 => T1= 0,505* (122/22) = 2,80; T2= 0,505


T= T1+T2= 2,81+0,505 = 3,32GIAY

Khi lắp thêm biến trở VR=100K ở nối tiếp với RB2

You might also like