You are on page 1of 56

(Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)

25/05/22
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
NỘI DUNG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết


I toàn dân tộc

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh


III về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
Trong giai đoạn hiện nay
Từ điển Tiếng Việt:
Đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất, cùng
hoạt động vì một mục đích chung”
Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng rãi”

 Hồ Chí Minh: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải


đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là
công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái
nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc
tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác. Bất kỳ
ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập dân
chủ, thì dù những người đó trước đây chống ta, bây giờ
chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” - HCM, t.7, tr. 438
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa


chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

- HCM quan tâm tới xây dựng đại đoàn kết dân tộc
Đề cập khoảng 43%; trong bộ HCM Toàn tập: đoàn
kết (1654 trang), đại đoàn kết (53 trang) từ Mấy ý
nghĩa về vấn đề thuộc địa (1922) đến Di chúc
(1969)
Sửa đổi lối làm việc (1947) 16 lần; Bài nói chuyện tại
lễ khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh-Liên Việt
(1951) 17 lần; Diễn văn kỷ niệm Quốc khánh (1957)
19 lần
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- HCM quan tâm tới xây dựng đại đoàn kết dân tộc
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược

NÓI CHUYỆN TẠI HỘI


NGHỊ ĐẠI BIỂU MẶT TRẬN
LIÊN - VIỆT TOÀN QUỐC
(Nói ngày 10-1-1955)

“Đoàn kết là một chính sách dân tộc,


không phải là một thủ đoạn chính trị” -
HCM, 2011, t.9, tr.244
- HCM quan tâm tới xây dựng đoàn kết dân tộc
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
- Đoàn kết trở thành chân lý của thời đại
NÊN HỌC SỬ TA
(Báo Việt Nam độc lập, số 117, ngày 1-2-1942)

“Lúc nào dân ta đoàn kết muôn


người như một thì nước ta độc
lập tự do. Trái lại, lúc nào nước
ta không đoàn kết thì bị nước
ngoài xâm lấn” - HCM, t.3, tr.217
“Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc… Lấy
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình,
độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm
tương đồng; xóa bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ,
thành phần giai cấp, chấp nhận những điểm khác
nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc”
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. Đại đoàn toàn kết dân tộc là một mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
- Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
Lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt
Nam
(Ngày 3/3/1951)
Mục đích của Đảng Lao động Việt
Nam gồm tám chữ là: “đoàn kết
toàn dân, phụng sự Tổ quốc” - HCM,
t.6, tr.183
- Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
- Là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng

THƯ GỬI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO


(Viết ngày 14-10-1945)

“Dân tộc ta suy hay thịnh, mất hay


còn, chính ở trong lúc này. Không
đoàn kết thì suy và mất. Có đoàn
kết thì thịnh và còn. Chúng ta phải
lấy đoàn kết mà xoay vần vận
mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ
nước nhà” HCM, t.4, tr.55
- Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
- Là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng
- Là đòi hỏi khách quan của nhân dân trong đấu
tranh tự giải phóng
LỜI KÊU GỌI TRONG BUỔI LỄ MỪNG QUỐC KHÁNH
2/9/1955
“Lực lượng đoàn kết sẽ
động viên nhân dân từ Bắc
đến Nam đấu tranh để thực
hiện hoà bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ trong cả
nước” - HCM, t.10, tr. 104
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc

a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Chủ thể là toàn thể nhân dân
“mọi con dân nước Việt, mỗi một
người con Rồng cháu Tiên”,
không phân biệt dân tộc, tín
ngưỡng,...

“Ta phải nhận rằng đã là con Lạc


cháu Hồng thì ai cũng có ít hay
nhiều lòng ái quốc” - HCM, t.4, tr.280
+ Mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
+ Mỗi cá nhân và đông đảo quần chúng
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

- Chủ thể là toàn thể nhân dân

- Lực lượng trong đại đoàn kết dân tộc là toàn dân

“Ai có tài, có đức, có sức, có lòng


phụng sự Tổ quốc và phục vụ
nhân dân thì ta đoàn kết với họ” –
HCM, t.7, tr. 438

“phải đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng và


ngoài Đảng, đoàn kết lương giáo, v.v..” - HCM, t.12,
tr.308
2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Nền tảng đại đoàn kết toàn dân tộc là công - nông - trí
NÓI CHUYỆN TẠI HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU
MẶT TRẬN LIÊN - VIỆT TOÀN QUỐC
(Nói ngày 10-1-1955)

“phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại


đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân
và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Đó là nền gốc của đại đoàn kết. ” - HCM,
t.12, tr.308
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Nền tảng đại đoàn kết toàn dân tộc là công - nông -
trí
- Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân đoàn kết toàn dân

“Ngày nay, sự đoàn kết trong


Đảng là quan trọng hơn bao
giờ hết” - HCM, t.9, tr.368

“Kinh nghiệm của ta, cách mạng thành công, kháng


chiến thắng lợi là do lực lượng đoàn kết, trước hết
là đoàn kết trong Đảng” - HCM, t.9, tr.368
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc
- Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết
“Trong mấy triệu người cũng có
người thế này, thế khác nhưng thế
này hay thế khác đều dòng dõi của
tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ” - HCM, tập 4, tr 246, 247
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc
- Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết

- Có lòng khoan dung, độ lượng với con người

“Đối với những đồng


bào lạc lối, lầm đường,
ta phải lấy tình thân ái
mà cảm hóa họ. Có như
thế mới thành đại đoàn
kết” - HCM, t.4, tr.280-281
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc

+ Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết

+ Có lòng khoan dung, độ lượng với con người

+ Có niềm tin vào nhân dân


“trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế
giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của
nhân dân” - HCM, t.8, tr.276

Người đã thu
hút và sử dụng
nhân tài từng
là quan lại
Bùi Bằng Đoàn Khâm sai đại thần Phan Kế Toại

“Ngụy binh cũng là con dân nước Việt, nhưng vì dại


mà đi lầm đường, cho nên tôi và Chính phủ sẵn sàng
tha thứ những người sớm biết lỗi và quay về với đại
gia đình kháng chiến” - HCM, t.6, tr.306
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất

 LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI (1956)

“đồng bào trong nước và kiều bào ngoài nước cần


phải đoàn kết hơn nữa trong Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam” - HCM, t.10, tr.234
Tên gọi của Mặt trận Dân tộc thống nhất qua các
thời kỳ
Hội phản đế đồng minh (1930)
Mặt trận dân chủ (1936)
Mặt trận nhân dân phản đế (1939)
Mặt trận Việt Minh (1941)
Mặt trận Liên Việt (1951)
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955 ở miền Bắc)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
(1960)
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1976 đến nay)
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất
+ Xây dựng trên nền tảng công-nông-trí thức và dưới
sự lãnh đạo của Đảng
“Vì họ đông hơn hết,… chí khí cách mạng của
họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp
khác” - HCM, tập 10, tr. 376
“liên minh Công Nông là nền tảng của Mặt trận
dân tộc thống nhất” – HCM, tập 12, tr. 417

sao? “Nhưng cách mạng cũng cần có lực lượng của
trí thức. Thí dụ: Cần có thầy thuốc để săn sóc
sức khoẻ cho nhân dân; cần có thầy giáo để dạy
văn hoá và đào tạo cán bộ;… Vì lẽ đó,… công,
nông, trí, cần phải đoàn kết chặt chẽ thành một
khối” HCM, tập 10, tr. 376
“Đảng không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền
lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung
thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ
trong đấu tranh và công tác hằng ngày, khi quần chúng
rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực
lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị
lãnh đạo” – HCM, t.3, tr. 168
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất
- Xây dựng trên nền tảng công-nông-trí thức và dưới sự
lãnh đạo của Đảng
- Xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
BUỔI BẾ MẠC LỚP CHỈNH HUẤN CÁN BỘ ĐẢNG, DÂN,
CHÍNH CÁC CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG (Năm 1953)

“lợi ích cá nhân ắt phải phục tùng


lợi ích dân tộc, chứ quyết không
thể đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích
dân tộc” - HCM, t.8, tr. 143
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất
- Phải xây dựng trên nền tảng công-nông-trí thức và đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
- Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Khuyên ai xin nhớ chữ đồng,
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh
HCM, 2011, t.3, tr.243
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất
- Phải xây dựng trên nền tảng công-nông-trí thức
- Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
- Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, chân thành, giúp nhau tiến
bộ
“Phải đoàn kết tốt các đảng phái,
các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, thực hiện
hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau,
cùng nhau tiến bộ” - HCM, t.13, tr.453
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất

5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc
- Làm tốt công tác vận động quần chúng

SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC


(10/1947)

“trước hết cần phải chịu khó


tìm đủ cách giải thích cho họ
hiểu rằng: những việc đó là
vì ích lợi của họ mà phải
làm” - HCM, t.5, tr.286
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc
- Làm tốt công tác vận động quần chúng
- Thành lập đoàn thể, tổ chức phù hợp đối tượng để
tập hợp quần chúng
THƯ GỬI ĐỒNG BÀO LIÊN KHU IV
(Viết vào giữa năm 1950)

“Khắp nơi có đoàn thể nhân


dân, như Hội đồng nhân dân,
Mặt trận, Công đoàn, Hội Nông
dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc,
v.v..” - HCM, 2011, t.6, tr.397
- Làm tốt công tác vận động quần chúng
- Thành lập đoàn thể phù hợp để tập hợp quần
chúng
- Đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và
đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất
BÀI NÓI CHUYỆN TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ
VỀ CÔNG TÁC MẶT TRẬN
(Nói tháng 8-1962)

“Phải đoàn kết tốt các đảng phái,


các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, thực hiện
hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau,
cùng nhau tiến bộ.” - HCM, 2011, t.13,
tr.453
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC
TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
cho cách mạng
- Sức mạnh dân tộc là tổng hợp yếu tố vật chất, tinh thần
của dân tộc
BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI
BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG
(Ngày 11-2-1951)

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một


truyền thống quý báu của ta…” - HCM, 2011, t.7, tr.38
- Sức mạnh dân tộc là tổng hợp yếu tố vật chất, tinh
thần của dân tộc
- Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách
mạng thế giới
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG
CÁC DÂN TỘC PHƯƠNG ĐÔNG
(Ngày 11-2-1951)

“Cách mạng Tháng Mười đã chặt


đứt xiềng xích của chủ nghĩa đế
quốc, phá tan cơ sở của nó và
giáng cho nó một đòn chí mạng” -
HCM, 2011, t.11, tr.163
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng
nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu
cách mạng của thời đại
- Đoàn kết quốc tế vì mục tiêu cách mạng của thời
đại

“đoàn kết với các nước bạn và nhân


dân các nước khác để giữ gìn hòa
bình thế giới,… Và khi đã thắng
lợi, ắt phải giúp đỡ cách mạng của
nhân dân nước khác” HCM, 2011, t.8,
tr.272-273
- Đoàn kết quốc tế vì mục tiêu cách mạng của thời
đại
- Đấu tranh với chủ nghĩa cơ hội, vị kỷ dân tộc,
sôvanh…
LỜI PHÁT BIỂU TẠI HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU CÁC ĐẢNG
CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
(Phát biểu ngày 16-11-1957)

“đấu tranh chống những khuynh


hướng cơ hội chủ nghĩa như chủ
nghĩa dân tộc tư sản, chủ nghĩa
sôvanh,…” HCM, 2011, t.11, tr.189-190
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC
TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
DIỄN VĂN KHAI MẠC
ĐẠI HỘI LẦN THỨ III CỦA
ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Quan sơn muôn dặm một nhà,


Bốn phương vô sản đều là anh
em
HCM, 2011, t.12, tr.670
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

“Làm cho các dân tộc thuộc địa,


từ trước đến nay vẫn cách biệt
nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn
kết lại để đặt cơ sở cho một Liên
minh phương Đông tương lai”
HCM, 2011, t.2, tr.134
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa
bình, dân chủ, tự do và công lý
THƯ CHÚC TẾT ĐỒNG BÀO
VÀ CHIẾN SĨ NAM BỘ (24/1/1947)

Chính sách ngoại giao của Chính phủ


thì chỉ có một điều tức là thân thiện với
tất cả các nước dân chủ trên thế giới để
giữ gìn hoà bình” HCM, 2011, t.5, tr.39
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
b. Hình thức tổ chức
Hình thành 4 tầng mặt trận

- Mặt trận đại đoàn kết dân tộc

- Mặt trận đoàn kết 3 nước Đông Dương

- Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam
- Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam
chống đế quốc xâm lược
Thực tiễn hoạt động của HCM
Hội liên hiệp thuộc địa (Pháp 1921)
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức (TQ 1925)

Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939)


Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương (1939)

Mặt trận thống nhất Á – Phi (1955)

Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam
chống đế quốc xâm lược
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC
TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi


ích; có lý, có tình
Đối với phong trào Độc lập dân tộc gắn liền CNXH,
cộng sản và công trên nền tảng CNMLN và chủ
nhân quốc tế nghĩa quốc tế vô sản
“Sự nghiệp giải phóng dân tộc,.. giành thắng lợi …, do sức
mạnh… của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”

Đối với các dân Độc lập, tự do và quyền bình đẳng


tộc trên thế giới giữa các dân tộc
“làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán
với một ai”

Đối với các lực lượng Hòa bình, chống chiến tranh
tiến bộ trên thế giới xâm lược
“hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi


ích; có lý, có tình
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
- Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA PHÓNG VIÊN CÁC BÁO VỀ VẤN ĐỀ ĐOÀN
KẾT
(Ngày 26-12-1945)
“Phải trông ở thực lực. Thực lực
mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi...
Chiêng có to tiếng mới lớn” -
HCM, 2011, t.4, tr.147
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
- Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt

- Đảng phải có đường lối tự chủ, đúng đắn trong


đoàn kết quốc tế
TRẢ LỜI ÔNG VAXIĐÉP RAO,
THÔNG TÍN VIÊN HÃNG ROITƠ
(Tháng 5-1947.)

“Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển


lấy mọi công việc của chúng tôi,
không có sự can thiệp ở ngoài vào” -
HCM, 2011, t.5, tr.136
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng

“Đại đoàn kết dân tộc là


đường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam, là
động lực và nguồn lực to
lớn trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc” - Văn kiện
Đảng XII, tr.158.
Đảng vận dụng TTHCM
trong đoàn kết quốc tế

Đại hội VIII


“… Việt Nam muốn là bạn với các nước”
Đại hội IX
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
Đại hội X cậy…”
“Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy…”
Đại hội XI “… là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”
Đại hội XII
“Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín
quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao”
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn


kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng

2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên
nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh
đạo của Đảng
- Tuyên truyền sự cần thiết đoàn kết dân tộc hiện nay
- Tăng cường vai trò của Đảng, Nhà nước trong hiện
thực hóa đoàn kết dân tộc
- Giải quyết tốt quan hệ lợi ích giai tầng, cá nhân - tập
thể - xã hội
- Tăng cường quan hệ nhân dân - Đảng - Nhà nước
- Kiên quyết đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn


kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng

2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên
nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh
đạo của Đảng

3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn
kết quốc tế
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn
kết quốc tế

- Đoàn kết để thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân


chủ, xã hội công bằng văn minh
- Hội nhập quốc tế vì hòa bình, độc lập và phát triển,
tham gia những vấn đề toàn cầu
- Nêu cao độc lập tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc -
thời đại, trong nước - quốc tế để CNH, HĐH
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh làm hạt
nhân đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
KẾT LUẬN
Đại đoàn kết dân tộc là một chiến
lược cách mạng được HCM đề ra từ
rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đạo,
là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi
thắng lợi của CMVN, đóng góp quan
trọng vào lý luận CMTG
Thực tiễn CMVN đã và đang chứng minh sức sống
của tư tưởng đại đoàn kết HCM. Thực hiện đại ĐK
dân tộc gắn liền với ĐK quốc tế, kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại sẽ là ngọn nguồn tạo
nên sức mạnh vô địch của CMVN theo TTHCM

You might also like