You are on page 1of 29

MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành


Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)

25/05/22
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
KẾT CẤU CỦA BÀI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI


VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
- Cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa của Hồ Chí Minh

+ Nghĩa rộng: mọi phương thức sinh hoạt của con người
+ Nghĩa hẹp: đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc
thượng tầng
+ Nghĩa hẹp hơn: các trường học, số người đi học, xóa nạn
mù chữ, biết đọc biết viết
+ Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
- Cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa của
HCM
- Hồ Chí Minh quan niệm về văn hóa
Trong Mục đọc sách, cuối tập Nhật kí
trong tù
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở
và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp
của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” HCM, 2011,
t.3, tr. 458
Định nghĩa về văn hóa Hồ Chí Minh UNESCO
Số lượng 1 Nhiều người
Thời gian 8/1943 UNESCO thành lập
16/11/1945
Điều kiện Tù nhân Tự do
Nội dung Tương đồng (Theo nghĩa rộng)

1969
8/1943 1945

Đây là quan niệm Nghĩa hẹp, với ý nghĩa là


văn hóa theo nghĩa KTTT, là toàn bộ đời
rộng duy nhất sống tinh thần của xã hội
(1943)
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa


b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
THƯ GỬI CÁC HỌA SĨ NHÂN DỊP TRIỂN LÃM HỘI HỌA 1951

“Văn hóa, nghệ thuật cũng như


mọi hoạt động khác, không thể
đứng ngoài, mà phải ở trong
kinh tế và chính trị” - HCM, 2011,
t.7, tr.246
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị Kinh tế
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế (Cơ sở hạ tầng)

Văn hóa
(Kiến trúc thượng
tầng)
“Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội
thì phải phát triển kinh tế và văn
hoá. Vì sao không nói phát triển
văn hoá và kinh tế? Tục ngữ ta có
câu: Có thực mới vực được đạo;
vì thế kinh tế phải đi trước” - HCM,
2011, t.12, tr.470
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Xã hội thế nào
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế văn hóa thế ấy
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
giải phóng XH để giải
phóng được văn hóa

“Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy… Dưới chế độ thực
dân và phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ
cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được”
HCM, t.7, tr.434
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
Giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu
văn hóa nhân loại
“Tây phương hay Đông phương có cái
gì tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn
hóa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh
nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa
nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật
có tinh thần thuần túy Việt Nam” - HCM:
Về văn hóa, Bảo tàng HCM xuất bản, H.1997, tr.350
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn
hóa
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu

quyền sống, quyền


sung sướng, quyền
tự do và mưu cầu
hạnh phúc
- Văn hóa là mục tiêu
- Văn hóa là động lực

+ Văn hóa chính trị


Soi đường quốc dân thực
hiện độc lập, tự chủ
+ Văn hóa văn nghệ Nâng cao lòng yêu nước, niềm
tin... vào cách mạng
“Lòng yêu nước nồng nàn, sự thống nhất về tinh thần và
chính trị của nhân dân và quân đội xung quanh Đảng và
Chính phủ đã giúp chúng tôi vượt qua những thử thách
khó khăn không tưởng tượng được” – HCM, 2011, t.10, tr.110-
111
Văn hóa là động lực

+ Văn hóa chính trị

+ Văn hóa văn nghệ


Diệt giặc dốt, đào tạo con
+ Văn hóa giáo dục
người mới, cán bộ mới
THƯ GỬI ĐỘI LÃO QUÂN HUYỆN NAM ĐÀN
(17/2/1949)

“Văn hoá: Đôn đốc


đồng bào hăng hái đi
học để diệt giặc dốt”
- HCM, 2011, t.6, tr.33
Văn hóa là động lực
+ Văn hóa chính trị
+ Văn hóa văn nghệ
+ Văn hóa giáo dục Nâng cao phẩm giá, hướng
+ Văn hóa đạo đức con người tới chân, thiện, mỹ
ĐIỆN GỬI HỘI NGHỊ QUÂN SỰ TOÀN QUỐC
(Điện ngày 19-10-1947)

“Cán bộ lấy đạo đức làm cốt


cán”
- HCM, 2011, t.5, tr.265
“Mục đích của người cách mạng là để làm đầy tớ cho
nhân dân,.. chứ không phải là mục đích thăng quan phát
tài” - HCM, 2011, t.8, tr.2
+ Văn hóa chính trị
+ Văn hóa văn nghệ
+ Văn hóa giáo dục
+ Văn hóa đạo đức
Bảo đảm dân chủ, trật tự,
+ Văn hóa pháp luật
kỷ cương, phép nước
QUỐC LỆNH
(26/1/1946 )

“Trong một nước thưởng phạt phải


nghiêm minh thì nhân dân mới yên
ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến
quốc mới thành công” - HCM, 2011, t.4,
tr.189
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn
hóa
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách mạng
b. Văn hóa là một mặt trận
- Là 1 mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông;
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong” - HCM, tập 3, tr. 451
“vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà” -
HCM, t.6, tr 368
b. Văn hóa là một mặt trận
- Là 1 mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân

“Về sáng tác, thì cần hiểu thấu,


liên hệ và đi sâu vào đời sống
của nhân dân. Như thế, mới bày
tỏ được cái tinh thần anh dũng
và kiên quyết của quân và dân
ta, đồng thời để giúp phát triển
và nâng cao tinh thần ấy” HCM,
2011, t.7, tr.246
b. Văn hóa là một mặt trận

- Là 1 mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí


- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân
- Cần những tác phẩm xứng đáng với thời đại mới

“Quần chúng đang chờ đợi những


tác phẩm văn nghệ xứng đáng với
thời đại vẻ vang của chúng ta,
những tác phẩm ca tụng chân thật
những người mới” - HCM, t.13, tr. 504
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Văn hóa phải phản ánh tư tưởng, khát vọng quần
chúng

“Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội


dung chân thật và phong phú, có hình thức trong
sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem
rồi thì có bổ ích” - HCM, tập 13, tr. 504-505
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Văn hóa phải phản ánh tư tưởng, khát vọng quần
chúng
- Nhân dân sáng tác thẩm định, hưởng thụ giá trị văn
hóa

“quần chúng không phải chỉ sáng


tạo ra những của cải vật chất cho
xã hội. Quần chúng còn là người
sáng tác nữa” HCM, 2011, t.11, tr.558-559
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa
mới
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự


cường
Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm
lợi cho quần chúng

Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp liên quan


đến phúc lợi của nhân dân
Xây dựng chính trị: dân quyền

Xây dựng kinh tế.


3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa
mới
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Nền văn hóa có tính


chất dân tộc, khoa
học và đại chúng.

“Dân ta phải biết sử ta.


Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nền văn hóa có nội


dung xã hội chủ nghĩa
và tính chất dân tộc
“để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
thì văn hoá phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân
tộc về hình thức” - HCM, 2011, t.12, tr.471
Nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn
hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ và nhân
văn
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách
mạng
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
của người cách mạng
- Là nền tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu của người
cách mạng

“Cũng như sông có nguồn mới có


nước, không có nguồn thì sông cạn.
Cây phải có gốc, không có gốc thì cây
héo. Người cách mạng thì phải có đạo
đức,…” - HCM, t.5, tr. 252-253
- Là nền tảng, tiêu chuẩn hàng đầu của người cách
mạng
- Quyết định thành bại công việc, phẩm chất mỗi
người NGƯỜI CÁN BỘ CÁCH MẠNG (1955)

“Mọi việc thành hay là bại, chủ


chốt là do cán bộ có thấm nhuần
đạo đức cách mạng, hay là không”
- HCM, 2011, t.9, tr.354

“Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian
khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…, khi
gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần
gian khổ, chất phác, khiêm tốn” - HCM, 2011, t.11, tr.602-603
- Là nền tảng, tiêu chuẩn hàng đầu của người cách
mạng
- Quyết định thành bại công việc, phẩm chất mỗi
người
- Là thước đo lòng cao thượng của con người
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG (1955)

“Tuy năng lực và công việc


của mỗi người khác nhau,
người làm việc to, người làm
việc nhỏ; nhưng ai giữ được
đạo đức đều là người cao
thượng” - HCM, 2011, t.9, tr.508
- Là nền tảng, tiêu chuẩn hàng đầu của người cách
mạng
- Quyết định thành bại công việc, phẩm chất mỗi
người
- Là thước đo lòng cao thượng của con người
- Là cơ sở phát huy, phát triển tài năng người cách
mạngBÀI NÓI CHUYỆN TẠI LỚP ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN
CÁC TRẠI HÈ CẤP I (Nói ngày 12-6-1956.)

“Có tài phải có đức. Có tài không có


đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước.
Có đức không có tài như ông bụt
ngồi trong chùa, không giúp ích gì
được ai” - HCM, 2011, t.10, tr. 345-346
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách
mạng
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
của người cách mạng
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ
nghĩa xã hội

- Bằng tấm gương chiến đấu cho lý tưởng XHCN

“đảng viên đi trước, làng nước


theo sau.” - HCM, 2011, t.15, tr.546
“Cán bộ xung trước, Làng nước
theo sau” - HCM, 2011, t.15, tr.271
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ
nghĩa xã hội

- Bằng tấm gương chiến đấu cho lý tưởng XHCN

- Phẩm chất đạo đức cao quý làm cho CNCS trở
thành một sức mạnh vô địch

công nhân bây giờ là người chủ đất


nước,... mọi người đều phải thấm
nhuần sâu sắc ý thức làm chủ tập
thể và đạo đức cách mạng “mình vì
mọi người” - HCM, 2011, t.15, tr.678.

You might also like