You are on page 1of 37

LUẬT HÌNH SỰ

• Là tổng thể những qui


phạm pháp luật qui định
hành vi nào là tội phạm,
mục đích của hình phạt và
những điều kiện áp dụng
hình phạt, hình thức và
mức độ hình phạt đối với
người có hành vi phạm
tội.
Bộ luật hình sự
CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN

• Tội phạm
• Hình phạt
Tội phạm
• Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực TN HS or
pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm các QHXH được
PLHS bảo vệ
Phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của Tội phạm:

Ít nghiêm trọng (phạt tiền, cải tạo ... tù đến 3 năm)

Nghiêm trọng (mức cao nhất từ trên 03 năm - 7 năm)

Rất nghiêm trọng (cao nhất của khung từ trên 7-15 )

Đặc biệt nghiêm trọng (trên 15 năm, chung thân, tử hình)


Thời hiệu truy cứu trách nhiệm HS
• là thời hạn do BLHS
quy định hết thời hạn
đó người phạm tội
không bị truy cứu TNHS
• Thời hiệu được tính từ
ngày tội phạm được thực
hiện
• Ko áp dụng nếu ng phạm
tội cố tình trốn tránh và có
QĐ truy nã
Thời hiệu truy cứu TNHS
Các yếu tố cấu thành tội phạm
• Mặt khách quan của tội
phạm: hành vi-hậu quả-
mqh nhân quả
• Mặt chủ quan của tội
phạm: lỗi- động cơ-mục
đích
• Chủ thể của tội phạm
• Khách thể của tội
phạm
Đồng phạm
• Là tr/hợp có 2 người trở
lên cố ý cùng thực hiện
một tội phạm.
• Phạm tội có tổ chức là
hình thức đồng phạm có
sự cấu kết chặt chẽ giữa
những ng cùng thực
hiện tp
• Đồng phạm gồm có: ng
tổ chức, ng thực hành,
ng xúi giục, ng giúp sức
Hình phạt
• Hình phạt là biện pháp
cưỡng chế nghiêm khắc
nhất của Nhà nước
nhằm tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, lợi ích của
người phạm tội.
• Hình phạt được quy
định trong Bộ luật hình
sự và do Toà án quyết
định.
Mục đích của hình phạt
• Trừng trị hành vi phạm tội
• Giáo dục
• Ngăn ngừa phạm tội mới
 Nguyên tắc áp dụng hình
phạt: Hình phạt chính
được toà án tuyên 1 cách
độc lập & 1 tội chỉ a/d 1
hình phạt chính; có thể áp
dụng 01 or nhiều hình
phạt bổ sung
Phân loại hình phạt
Hình phạt bổ sung
• Cấm đảm nhiệm chức
vụ
• Cấm hành nghề or làm
công việc nhất định
• Cấm cư trú; Quản chế
• Tước 1 số quyền công
dân
• Tịch thu tài sản, phạt
tiền,
• trục xuất
Các trường hợp loại trừ TNHS

• Sự kiện bất ngờ


• Tình trạng không có
năng lực TNHS
• Phòng vệ chính đáng
• Tình thế cấp thiết
• Gây thiệt hại trong khi
bắt giữ người phạm tội
Sự kiện bất ngờ
• Ng thực hiện hành vi gây
hậu quả nguy hại cho xh
trong tr/h không thể
thấy trước or không
buộc phải thấy trước
hậu quả của hành vi đó
thì không phải chịu
TNHS
Phòng vệ chính đáng ko phải là tội phạm
• Là hành vi của người vì bảo vệ
quyền or lợi ích chính đáng
của mình, của ng khác or lợi
ích của NN, cq, tc mà chống
trả lại 1 cách cần thiết ng
đang có hành vi xâm hại các
lợi ích trên.
• Vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng phải chịu TNHS
Tình thế cấp thiết

• Chiếc BMW tuột dốc và lao về


phía bé gái 6 tuổi. Một thanh
niên nhìn thấy và lao xe hơi
của anh vào chiếc BMW.
• Trường hợp trên có phải là
tình thế cấp thiết hay không ?
Người chưa thành niên phạm tội
(từ đủ 14 – dưới 18 tuổi)
Ng/tắc xử lý người dưới 18
tuổi phạm tội
- đảm bảo lợi ích tốt nhất, chủ
yếu nhằm mục đích giáo dục
-Căn cứ vào độ tuổi và khả
năng nhận thức, nguyên nhân
và đ/kiện phạm tội.
-ko xử phạt tù chung thân và
tử hình
-Ko a/dụng hình phạt bổ sung
Tổng hợp hình phạt người dưới 18 tuổi
(Đ103)

• Không quá 12 năm tù


đối với người từ đủ
14 – dưới 16 tuổi
• Không quá 18 năm tù
đối với người từ đủ
16 tuổi - dưới 18 tuổi
Tìm hiểu 1 số tội phạm cụ thể
• Tội giết người
• Tội cố ý gây thương tích or
gây tổn hại cho sức khoẻ
của người khác
• Tội cướp tài sản
• Tội trộm cắp tài sản
Tội giết người (Đ 123)
Tội cố ý gây thương tích, gây tổn or gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác (Đ134)
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06
tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy
hại cho nhiều người;
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc
người khác không có khả năng tự vệ;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa
bệnh cho mình;
đ) Có tổ chức;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 06
năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60%;
Trộm hay cướp giật
• Bài tập LHS số 1
• A phạm tội trộm
hay tội cướp giật
tài sản ?
Trộm cắp tài sản
• Bài tập
• Theo quy định tài Điều
138 BLHS (sửa đổi bổ
sung năm 2009)
A và B có phạm tội trộm
cắp tài sản hay không ?
Cuỗm xe bạn chat
• Bài tập LHS
• Bạn hãy lập luận và
chỉ rõ: Nghĩa và
Hoàng phạm tội trộm
cắp tài sản (Điều 138
BLHS) hay tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản
(Điều 139 BLHS)
Hiếp dâm người chuyển đổi giới tính, có
bị tội?
• Bài tập LHS
• Bạn hãy lập luận
và chỉ rõ: Trong
trường hợp này,
Tình và nhóm
bạn có phạm tội
hiếp dâm hay
không ?
Tố tụng Hình sự
Cơ quan tiến hành tố tụng
Người tiến hành tố tụng
Khởi tố điều tra
• Khởi tố vụ án Hình sự
• Cơ quan nào có thẩm
quyền khởi tố vụ án
• Những trường hợp nào
thì cơ quan có thẩm
quyền chỉ khởi tố vụ án
khi có yêu cầu của
người bị hại (Điều 105)
• Khởi tố bị can
Case Study
• Ngày 27/4/2009, anh A điều khiển ôtô
trên đường đã gây ra tai nạn giao thông.
Hậu quả là làm bị thương 3 người, tỷ lệ
thương tật từ 12 – 25%, hai xe máy bị hư
hỏng nặng. Ngay sau đó anh A đã khắc
phục hậu quả thanh toán chi phí điều trị,
bồi thường thiệt hại cho nạn nhân và họ
đã có đơn xin bãi nại. Thế nhưng cơ
quan VKSND vẫn chuyển hồ sơ sang tòa
án để xét xử hình sự.
• Theo bạn trong trường hợp trên, vụ án
gây tai nạn giao thông của anh A có bị
đình chỉ theo quy định tại Điều 105
BLTTHS 2003 không ?
Bắt người
• Bắt người theo lệnh (Điều 80)
• Bắt người phạm tội quả tang
và người đang bị truy nã
(Điều 82)
• Thông báo cho gia đình, cơ
quan..của người bị bắt (Điều
85)
• Trường hợp Hiệp sĩ bắt cướp
có phải là bắt người trái pháp
luật không ? Tại sao ?
Tạm giữ, tạm giam
• Thời hạn tạm giữ (Điều 86, 87)
• Tạm giữ hành chính (không quá
3 ngày)
• Thời hạn tạm giam (Điều 88, 89,
120)
Điều 92, 93 BLTTHS
• Khi bị tạm giam, bạn có thể
làm gì để được tại ngoại ?
• Bạn có thể nhờ ai để bảo
lĩnh cho mình
Khám xét
 Khám người (Điều 142
BLTTHS)
Phải có lệnh khám và đọc lệnh
trước khi khám (trừ trường
hợp khám người bị bắt)
Nam khám nam, nữ khám nữ
 Khám chỗ ở, chỗ làm việc
(Điều 143 BLTTHS)
Phải có lệnh khám
Phải có người chứng kiến
Điều tra
• Hỏi cung bị can (Điều 131,
132)
• Không được hỏi cung vào ban
đêm (trừ trường hợp đặc biệt)
• Biên bản hỏi cung
• Luật sư
• Trong loạt bài “Ngày về của
người mang hai án tử hình” cơ
quan Công an Tây Ninh đã vi
phạm tố tung như thế nào ?
Cấp xét xử

You might also like