You are on page 1of 8

Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt

Nam đã hình thành, xây dựng và giữ gìn được nhiều


truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thống “tôn sư
trọng đạo”

Truyền thống đạo đức quý báu này đã góp phần tạo nên
bản sắc văn hóa cho dân tộc Việt Nam.
“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”

““Muốn sang thì bắc cầu kiều;


muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”

“Không thầy đố mày làm nên”

=> Lòng trân trọng, kính yêu của nhân dân ta dành cho
người thầy - những “kỹ sư tâm hồn” của mọi thời đại
Quân - Sư - Phụ

Quyền uy của người thầy là


rất lớn, có khi còn lớn hơn cả
cha mẹ

Mối quan hệ thầy - trò tượng


trưng cho nét đẹp văn hóa ứng
xử của người dân Việt Nam
Tài cao, đức trọng, ngay thẳng,
cương trực, ông có công dạy dỗ
nhiều người thành đạt nhưng
không màng danh lợi.

Thầy giáo Chu Văn An


Giáo dục và đào tạo lại được Đảng và Nhà nước xác định
là quốc sách hàng đầu và ngày 20-11 hàng năm trở thành
ngày hội lớn của toàn dân để tôn vinh người thầy và nghề
dạy học cao quý

Những điều hôm qua là chân lý, nay có thể chứng minh là
sai lầm
DẠY HỌC KHÔNG CHỈ LÀ CUNG CẤP TRI THỨC,
KỸ NĂNG MÀ CÒN TRAO GỬI PHƯƠNG PHÁP,
PHONG CÁCH VÀ NHÂN CÁCH
Những ngày này, hoa tươi rực rỡ các giảng đường, lớp học và nhà riêng
thầy cô giáo. Học sinh, sinh viên nhiều thế hệ tổ chức đi thăm thầy cô cũ.
Lời chúc 20.11 tràn ngập trên internet và hệ thống tin nhắn.

You might also like