You are on page 1of 51

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

FINANCIAL ANALYSIS

Nội dung chương trình


C1 - Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
C2 - Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh
C3 - Phân tích kế toán
C4 - Phân tích tài chính
C5 - Phân tích triển vọng

Tài liệu đọc bắt buộc:


1. Palepu K.G. et al (2010), “Business Analysis and Valuation using
Financial Statements”, 1st Asia Pacific edition.
2. Subramanyam K.R and Wild J.J. (2014), “Financial Statement Analysis”,
11th edition, McGraw-Hill Irwin.
3. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính (Bộ môn kế toán quản trị)
4. Bài tập phân tích báo cáo tài chính (Bộ môn kế toán quản trị)
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
FINANCIAL ANALYSIS

Phần giảng viên đánh giá quá trình – 50%


1.Chuyên cần – Đánh giá theo từng sinh viên (10%)
2.Bài tập và câu hỏi tình huống - Đánh giá theo từng sinh viên (20%)
3.Bài kiểm tra quá trình – Theo từng sinh viên (20%)
4.Thực tiễn - Đánh giá theo nhóm qua sử dụng thông tin thực tế cộng
điểm thưởng từ 0,5 đến 1,0 điểm

Phần trường đánh giá hết môn – 50%


5. Bài kiểm tra kết thúc môn học – hình thức tự luận 90 phút hoặc có thể
trắc nghiệm [Trắc nghiệm được xem tài liệu 75 phút – 20 câu]
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

After MỤC TIÊU CHƯƠNG 1


studying 1. Giải thích phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích
the báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa hai loại phân tích
chapter, 2. Nhận dạng và giải thích các bộ phận của phân tích hoạt
you động kinh doanh.
should 3. Hiểu nội dung, ý nghĩa của phân tích môi trường kinh
be able doanh và chiến lược kinh doanh, phân tích kế toán,
to: phân tích tài chính, phân tích triển vọng và vai trò của
nó trong phân tích báo cáo tài chính.
4. Nhận dạng và sử dụng thích hợp các công cụ phân tích
báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp.
5. Nhận định những giả thuyết về thị trường hiệu quả và
những ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích báo cáo tài chính là một phần


quan trọng và không thể thiếu trong
phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo tài chính


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích hoạt động kinh doanh (Business analysis): Phân tích hoạt động kinh doanh là
một quy trình đánh giá những triển vọng và rủi ro của doanh nghiệp.

Công cụ để phát hiện những khả năng


tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Cơ sở quan trọng
để ra quyết định
kinh doanh
Giúp doanh nghiệp dự báo để có
giải pháp đề phòng rủi ro trong
kinh doanh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích hoạt động kinh doanh được thể


hiện dưới nhiều hình thức, đóng vai trò
quan trọng trong các quyết định kinh
doanh của các nhà phân tích chứng
khoán, tư vấn đầu tư, quản lý quỹ, ngân
hàng đầu tư, đánh giá tín dụng, ngân hàng
thương mại và các nhà đầu tư cá nhân,
của các nhà quản lý doanh nghiệp và cả
các cơ quan quản lý chức năng của nhà
nước. Phân tích hoạt động kinh doanh bao
gồm phân tích tín dụng, phân tích chứng
khoán, và nhiều hoạt động phân tích hoạt
động kinh doanh khác.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích tín dụng là đánh giá năng lực tín dụng
doanh nghiệp. Năng lực tín dụng là khả năng
doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tín dụng, khả
năng doanh nghiệp thanh toán vốn và lãi sử dụng
vốn cho các khoản nợ khi đến hạn. 

Phân tích đầu tư chứng khoán là đánh giá những


rủi ro sụt giảm và khả năng tăng giá trị cổ phiếu, giá
trị doanh nghiệp trong tương lai.

Một số phân tích hoạt động kinh doanh khác -


phân tích phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như
tái cơ cấu hoạt động thông qua sát nhập, mua lại,
bán lại; định giá các sản phẩm phái sinh; đánh giá
tác động của các quyết định tài chính đối với lợi
nhuận và rủi ro của doanh nghiệp tương lai; hỗ trợ
cho các thành viên hội đồng quản trị thực hiện
trách nhiệm giám sát; giúp cho các cơ quan nhà
nước kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của các
chính sách kinh tế, tài chính, thuế.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích báo cáo tài chính (Financial statement analysis): Phân tích
báo cáo tài chính là vận dụng các công cụ, kỹ thuật để phân tích các
thông tin trên báo cáo tài chính và các dữ liệu có liên quan nhằm đưa ra
các ước tính và các thông tin tài chính hữu ích phục vụ cho phân tích
hoạt động kinh doanh.

Phân tích báo cáo tài chính có vai


trò quan trọng là góp phần làm giảm
sự phiến diện, giảm tính không chắc
chắn và giảm sự thiếu chính xác
trong các quyết định kinh doanh.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
COMPONENT PROCESSES OF BUSINESS ANALYSIS

Business
Environment and
Strategy Analysis

Macro environmental Industry analyze internal problems Financial


analysis Analysis and business strategy,
Statement
Analysis

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

1- Business environment and strategy analysis


Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh gắn liền với 2 vấn đề cơ bản
là phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và phân tích môi trường kinh doanh bên
trong doanh nghiệp.

Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài gắn liền với
hai nội dung là phân tích môi trường vĩ mô và phân tích Nhận thức cơ hội và thách
môi trường cạnh tranh ngành. Phân tích môi trường thức; biết được điểm
kinh doanh bên ngoài nhằm xác định và đánh giá các mạnh và điểm yếu là tiền
điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội và ngành mà doanh đề cho sự thành công
nghiệp đang hoạt động để giúp hiểu biết những cơ hội trong kinh doanh
và thách thức ở bên ngoài mà doanh nghiệp có thể nắm
bắt để khai thác hoặc phải đương đầu trong kinh doanh.
Phân tích môi trường kinh doanh bên trong gắn liền với
các nội dung cơ bản là phân tích các vấn đề nội tại về
nguồn lực, hoạt động tạo giá trị, chiến lược kinh doanh,
chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm xác định
và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
trong môi trường kinh doanh (môi trường vĩ mô và môi
trường cạnh tranh ngành)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2. Phân tích kế toán (Accounting analysis)

Phân tích kế toán (Accounting analysis): Phân tích kế


toán là giai đoạn đánh giá chất lượng hệ thống kế toán
của doanh nghiệp trong việc phản ánh hiện trạng kinh
tế tài chính của doanh nghiệp. Giai đoạn này được
thực hiện bằng cách nghiên cứu các nghiệp vụ và sự
kiện của doanh nghiệp, đánh giá tác động của các
chính sách kế toán đến báo cáo tài chính và thực hiện
các điều chỉnh cần thiết đối với báo cáo tài chính nhằm
phản ánh chất lượng hơn bức tranh hiện trạng kinh tế
tài chính của doanh nghiệp. Các điều chỉnh này nhằm
mục đích giúp cho việc phân tích báo cáo tài chính
được tốt hơn.
Do báo cáo tài chính là nguồn thông tin chính được sử
dụng cho phân tích tài chính nên tính hữu ích của phân
tích tài chính sẽ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng
thông tin báo cáo tài chính hay nói cách khác là phụ
thuộc rất lớn vào kết quả của việc phân tích kế toán.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

Ví dụ minh họa về tầm quan trọng phân tích


2. Accounting analysis
kế toán trong phân tích kinh doanh.

Thứ nhất, nếu thiếu tính nhất quán trong kế


toán sẽ dẫn đến một số vấn đề rắc rối trong
so sánh hoặc đánh giá. Cụ thể,
Các doanh nghiệp khác nhau áp dụng chính
sách kế toán khác nhau việc so sánh không
thể thực hiện được hoặc không có ý nghĩa
và nếu sử dụng những thông tin khác nhau
này để đánh giá càng dễ rơi vào những sai
lầm nghiêm trọng.
Thứ hai, sự thận trọng hay bảo thủ hay thiếu
chính xác trong kế toán có thể làm sai lệch
thông tin trên báo cáo tài chính từ đó làm
biến dạng thông tin, thông tin bị sai lệch với
thực tế dẫn đến nhìn nhận sai lầm về tình
hình kinh tế tài chính doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

3.Financial analysis
Phân tích tài chính (Financial analysis) Phân tích tài chính là việc
sử dụng báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại và đánh giá triển
vọng tài chính, kết quả tài chính trong tương lai.

Pân tích tài chính thường gắn liền với tìm kiếm,
trả lời cho một số câu hỏi chủ yếu về vấn đề tài
chính như công ty có nguồn lực tài chính để
thành công và phát triển không? Liệu công ty có
nguồn lực tài chính để đầu tư vào các dự án
mới? Nguồn lợi nhuận của nó là gì? Công ty
kiếm tiền trong tương lai bằng gì? Hoặc sức
mạnh tài chính của công ty như thế nào? Lợi
nhuận được tạo ra như thế nào ? Lợi nhuận đó
có đúng với dự báo hay không?

Phân tích tài chính bao gồm 3 nội dung chính là


Phân tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro,
phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH
3.Financial analysis – một số nội dung phân tích tài chính
Phân tích khả năng sinh lợi là việc đánh giá khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư của một doanh nghiệp. Phân tích
khả năng sinh lợi tập trung vào các nguồn vốn đầu tư và mức sinh lợi của nguồn vốn đầu tư ở doanh nghiệp.
Công việc này bao gồm xác định và đánh giá tác động của các nhân tố tạo ra lợi nhuận như là tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu, vòng quay tài sản, cơ cấu vốn. Phân tích khả năng sinh lợi cũng giúp nhà phân tích xác định
các nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến sự thay đổi về lợi nhuận và tính bền vững của lợi nhuận qua các kỳ.

Phân tích rủi ro là đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ
của doanh nghiệp đối với các bên liên quan. Phân tích rủi ro
bao gồm đánh giá khả năng thanh toán, tính thanh khoản, sự
bền vững trong kết quả hoạt động kinh doanh để đảm bảo
nghĩa vụ cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phân
tích rủi ro là mối quan tâm hàng đầu đối với các chủ nợ nên
phân tích rủi ro thường được thực hiện khi phân tích tín
dụng và phân tích rủi ro cũng rất quan trọng đối với phân tích
vốn chủ sở hữu để đánh giá độ tin cậy, tính bền vững về lợi
nhuận doanh nghiệp, để ước tính chi phí sử dụng vốn của
doanh nghiệp .

Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn thường được thực hiện qua phân tích dòng tiền. Phân tích
dòng tiền là đánh giá về cách thức doanh nghiệp huy động và sử dụng các nguồn tiền cho các hoạt động
của mình. Phân tích dòng tiền sẽ giúp cho nhà phân tích hiểu biết sâu hơn về những vấn đề tài chính trong
tương lai của doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp tài trợ cho các dự án mới từ nguồn vốn chủ sở hữu có
thể sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn trong tương lai so với một doanh nghiệp vay mượn nhiều tiền để tài trợ
cho các dự án hoặc tậm chí xấu hơn là đi vay chỉ để bù đắp cho các khoản lỗ hiện tại.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

4.Prospective analysis

Phân tích triển vọng (Prospective analysis)


Phân tích triển vọng là dự báo về lợi ích kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
gắn liền với lợi nhuận, dòng tiền mà doanh
nghiệp có được hoặc cả hai. Phân tích này
dựa trên phân tích môi trường kinh doanh,
phân tích kế toán, phân tích tài chính. Mục tiêu
cuối cùng của phân tích triển vọng là dự báo
lợi nhuận dự kiến trong tương lai từ đó ước
tính giá trị nội tại của doanh nghiệp.

Hiện nay, các nhà phân tích có thể sử dụng các công cụ định lượng nhằm
cải thiện tính chính xác của dự báo nhưng phân tích triển vọng vẫn là một
quá trình phân tích có tính chủ quan. Điều này được thể hiện qua sự xét
đoán và kinh nghiệm của nhà phân tích. Đây là lý do tại sao phân tích triển
vọng đôi khi được gọi là nghệ thuật chứ không phải khoa học.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

5. Valuation

Định giá (Valuation): Định giá là mục tiêu của nhiều


dạng phân tích hoạt động kinh doanh. Định giá là quá
trình chuyển đổi các dự báo lợi ích kinh tế trong tương
lai thành giá trị. Để xác định giá trị doanh nghiệp, một
nhà phân tích phải lựa chọn mô hình định giá và cũng
phải ước tính chi phí vốn doanh nghiệp. Trong khi hầu
hết các mô hình định giá đòi hỏi dự báo về lợi ích kinh
tế trong tương lai, vẫn có một số phương pháp tiếp
cận đặc biệt sử dụng thông tin tài chính hiện tại.
Chúng tôi xem xét định giá theo cách thức sơ bộ trong
chương này và một lần nữa khi yêu cầu dự báo về lợi
ích kinh tế trong tương lai, có một số phương pháp
tiếp cận đặc biệt sử dụng thông tin tài chính hiện tại.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

5. Valuation

Phân tích rủi ro


(Risk analysis) ĐỊNH GIÁ

Những phân tích khác Intrinsic Value

Phân tích triển vọng DOANH NGHIỆP


(Prospective analysis)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

FINANCIAL STATEMENTS
Balance Sheet
Financial
Statement of Cash Flows
Statement
Income Statement Analysis
Statement of Changes in Shareholders’ Equity

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Planning Activities

Business Activities Financing Activities Financial Statements

Investing Activities

Operating Activities
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Statement of Cash Flows


Year Ended Dec. 31, X

Balance Sheet Income Statement Balance Sheet


Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X+1

Statement of Changes in
Shareholders’ Equity
Year Ended Dec. 31, X
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nhập
200

Nguyên vật liệu Tồn cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 50 50
100

Xuất
250
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nhận trong kỳ
3.000

Tài sản cố định TSCĐ cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 3.500 3.500
2.000

Khấu hao, hao mòn


1.500
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nợ phát sinh
600

Nợ Nợ cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 300 300
400

Nợ đã trả
700
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Tăng trong kỳ
2.000

Vốn sở hữu Vốn sở hữu cuối kỳ


2.700 Bảng cân đối kế toán
Hiện có đầu kỳ Hoạt động 2.700
1.000

Giảm trong kỳ
300
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Tăng tài sản – Thu nhập


3.000

Báo cáo Kết quả kinh doanh


Tài sản đầu kỳ Lợi nhuận Doanh thu: + 3.000
8.000 Hoạt động 1.000 Chi phí : - 2.000
Lợi nhuận : + 1.000

Giảm tài sản – Chi phí


2.000
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Tiền thu trong kỳ


2.300
Báo cáo Lưu chuyển tiền
Tiền đầu kỳ Tiền tồn
Dòng tiền thu: 2.300
700 Hoạt động 1.200 Dòng tiền chi : 1.800
Dòng tiền thuần: + 500
Tiền tồn đầu kỳ : + 700
Tiền chi trong kỳ Tiền tồn cuối kỳ: 1.200
1.800
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Statement of Cash Flows


Year Ended Dec. 31, X

Balance Sheet Income Statement Balance Sheet


Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X+1

Statement of Changes in
Shareholders’ Equity
Year Ended Dec. 31, X
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Báo cáo Lưu chuyển tiền


Dòng tiền thu: 2.300
Dòng tiền chi : 1.800
Dòng tiền thuần: + 500
Tiền tồn đầu kỳ : + 700
Tiền tồn cuối kỳ: 1.200

Tài sản : 8.000 Báo cáo Kết quả kinh doanh Tài sản : 8.000 + Tăng tài sản
Nguồn vốn: 8.000 Doanh thu: + 3.000 Nguồn vốn: 8.000 + Tăng nguồn vốn
Chi phí : - 2.000
Lợi nhuận : + 1.000

Báo cáo thay đổi vốn sở hữu


Vốn sở hữu đầu kỳ: 1.000
Vốn sở hữu tăng trong kỳ: 2.000
Vốn sở hữu giảm trong kỳ: 300
Vốn sở hữu hiện có cuối kỳ: 2.700
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Balance Sheet Liabilities and Shareholders’ Equity


Notes and loans payable . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Current portion of long-term debt . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Assets Accounts payable . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cash and cash equivalents . . . . . . . . . . . . . . Accrued income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Receivables …………………………… . . . . . . Other accruals . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Inventories . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Total current liabilities . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Other current assets . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Long-term debt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Total current assets . . . . . . . . . . . . . . . . . . Deferred income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Property, plant and equipment, net . . . . . . . . Other liabilities . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Goodwill, net . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Total liabilities . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Other intangible assets, net . . . . . . . . . . . . . . Commitments and contingent liabilities . . . . . . . . . . . . .
Deferred income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . Shareholders’ equity
Other assets . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Common stock,
Total longterm assets . . . . . . . . . . . . . . . . . Additional paid-in capital . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Retained earnings . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Accumulated other comprehensive income (loss) . . . . .
Unearned compensation . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Treasury stock, at cost . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Total Colgate-Palmolive Company shareholders’ equity
The accounting equation
Noncontrolling interests . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Assets = Liabilities + Equity Total shareholders’ equity . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Income Statement

Net sales . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cost of sales . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Gross profit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Selling, general, and administrative expenses . . . . . . .
Other (income) expense, net . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Operating profit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Interest expense, net . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Income before income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Provision for income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Net income including noncontrolling interests . . . . . .
Less: Net income attributable to noncontrolling interests
Net income attributable to Company . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Earnings per common share, basic . . . . . . . . . . . . . . . .
Earnings per common share, diluted . .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Statement of Changes in Shareholders’ Equity

Balance, December 31,X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Net income . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Other comprehensive income, net of tax . . . .
Dividends . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Stock-based compensation expense . . . . . . . .
Shares issued for stock options . . . . . . . . . . . .
Shares issued for restricted stock awards . . .
Treasury stock acquired . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Other . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Balance, December 31, x+1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES
Operating Activities
Net income including noncontrolling interests . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Adjustments to reconcile net income including noncontrolling
interests Statement of Cash Flows
to net cash provided by operations:
Depreciation and amortization . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Restructuring and termination benefits, net of cash . . . . . . . . . . . . . .
Venezuela hyperinflationary transition charge . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Gain before tax on sales of noncore product lines . . . . . . . . . . . . . . .
Stock-based compensation expense . . . . . . Investing . . . . . . . . .Activities
............
Deferred income taxes . . . . . . . . . . . . . . . . . . Capital . . . . . . .expenditures
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... .
Cash effects of changes in: Sale of property and noncore product lines . . . . . . . . . . . . . . . . .
Receivables . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Purchases
. . . . . . . . . .of. .marketable
....... securities and investments . . . .
Inventories . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Proceeds
. . . . . . . . from
. . . . .sale
. . . .of
. marketable securities and investments
Accounts payable and other accruals . . . . . .Payment . . . . . . . .for
. . acquisitions,
. . . . . . . . . . net of cash acquired . . . . . . . . . . . . . .
Other noncurrent assets and liabilities . . . . .Other . . . . ................................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Net cash provided by operations . . . . . . . . . .Net . . .cash
. . . . .used
. . . . in
. . investing
. . . . .. activities . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Financing Activities
Principal payments on debt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Proceeds from issuance of debt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Dividends paid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Purchases of treasury shares . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Proceeds from exercise of stock options and excess tax benefits
Net cash used in financing activities . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Effect of exchange rate changes on Cash and cash equivalents
Net increase (decrease) in Cash and cash equivalents . . . . . . . .
Cash and cash equivalents at beginning of year . . . . . . . . . . . . .
Cash and cash equivalents at end of year . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Statement of Cash Flows


Year Ended Dec. 31, X

Balance Sheet Income Statement Balance Sheet


Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X+1

Statement of Changes in
Shareholders’ Equity
Year Ended Dec. 31, X

Báo cáo tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam


HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

ADDITIONAL INFORMATION REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Management’s Discussion and Analysis (MD&A).

Management Report.

Auditor Report.

Explanatory Notes

Supplementary Information

Proxy Statements
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING

1. Common-size financial statement analysis:


Sources of financing—including the distribution of
financing across current liabilities, noncurrent
liabilities, and equity; composition of assets—
including amounts for individual current and
noncurrent assets. Tools for analyzing financial statements and
pricing

2. Comparative financial statement analysis : Year-


to-Year Change Analysis, Index-Number Trend
Analysis.

3. Ratio analysis: Ratios, Factors Affecting Ratios,


Ratio Interpretation to credit, solvency , Profitability

4. Cash flow analysis: to evaluate the sources and


uses of funds

5. Valuation: Debt Valuation, Equity Valuation.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING

The residual income model

where
Vt is the value of an equity security at time t
BVt is book value at the end of period t,
RIt+n is residual income in period t+ n, and
k is cost of capital.
E is estimation
Residual income at time t is defined as comprehensive net income minus a
charge on beginning book value, that is, RIt = NIt - (k x BVt-1).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING

The dividend discount model.

where
Vt is the value of an equity security at time t
Dt+n is the dividend in period t+n
k is the cost of capital.
E is estimation
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING

The free cash flow to equity model

where
Vt is the value of an equity security at time t
FCFEt+n is free cash flow to equity in period t +n
k is cost of capital
E is estimation
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

TOOLS USED FOR ANALYZING FINANCIAL STATEMENT AND PRICING

Debt Valuation model.

Where
Bt is the value of a bond at time t
It+n is the interest payment in period t+n,
F is the principal payment (usually the debt’s face value), and
r is the investor’s required interest rate, or yield to maturity.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Market Efficiency Giả thuyết thị trường hiệu quả (hay lý thuyết thị trường
hiệu quả) (tiếng Anh: efficient market hypothesis) là một
giả thuyết của lý thuyết tài chính khẳng định rằng các thị
trường tài chính là hiệu quả (efficient), rằng giá
Efficient Market Hypothesis- EMH
của chứng khoán trên thị trường tài chính, đặc biệt là thị
trường chứng khoán, phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã
biết. Do đó không thể kiếm được lợi nhuận bằng cách căn
cứ vào các thông tin đã biết hay những hình thái biến
động của giá cả trong quá khứ. Có thể nói một cách ngắn
gọn là các nhà đầu tư không thể khôn hơn thị trường.

Lý thuyết thị trường hiệu quả được phát triển bởi Giáo
sư Eugene Fama tại University of Chicago Booth School
of Business trong luận văn tiến sĩ của mình vào đầu
những năm 1960. Lý thuyết này được chấp nhận rộng rãi
cho đến những năm 1990 thì bị đặt câu hỏi, khi kinh tế
học tài chính hành vi nổi lên được chấp nhận rộng rãi.

Có ba phiên bản của "lý thuyết thị trường hiệu quả": dạng
yếu (weak form), dạng bán-mạnh (semi-strong form) và
dạng mạnh (strong form).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Market Efficiency

Phiên bản weak form của lý thuyết này cho rằng:


giá chứng khoán phản ánh đầy đủ thông tin đã công
bố trong quá khứ (nghĩa là dựa vào thông tin trong
Efficient Market Hypothesis- EMH
quá khứ thì nhà đầu cơ không thắng được thị
trường).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Market Efficiency Phiên bản dạng semi-strong form của lý thuyết cho
rằng: giá chứng khoán đã chịu tác động đầy đủ của
thông tin công bố trong quá khứ cũng như thông tin
vừa công bố xong. Nhà đầu cơ không thể dựa vào
thông tin trong quá khứ cũng như thông tin vừa
Efficient Market Hypothesis- EMH
được công bố để có thể mua rẻ bán đắt chứng
khoán, vì ngay khi thông tin được công bố, giá
chứng khoán đã thay đổi phản ánh đầy đủ thông tin
vừa công bố.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Market Efficiency Dạng strong form của lý thuyết này khẳng định mạnh
mẽ hơn nữa về tính hiệu quả của thị trường tài
chính, rằng giá của chứng khoán đã phản ánh tất cả
thông tin công bố trong quá khứ, hiện tại, cũng như
các thông tin nội bộ (insider). Cơ sở đứng sau lý
Efficient Market Hypothesis- EMH
thuyết này là: nếu có thông tin nội bộ, những người
biết thông tin nội bộ sẽ mua bán ngay chứng khoán
để thu lợi nhuận, và như vậy giá chứng khoán sẽ
thay đổi, đến khi nào người trong cuộc không còn
kiếm lời được nữa.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Market Efficiency Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh dạng
yếu và dạng bán-mạnh (semi-strong form) của lý
thuyết có thể đúng. Có nhiều nghiên cứu chống lại lý
thuyết dạng strong form, rằng dạng strong-form
Efficient Market Hypothesis- EMH
không đúng, rằng thị trường không thể hiệu quả đến
mức đó. Nhiều nghiên cứu chỉ ra nhiều bất hiệu quả
(inefficiencies) của thị trường mà nhà đầu cơ có thể
thu được lợi nhuận; ví dụ, chứng minh cho thấy nhà
đầu cơ có thể thắng thị trường nếu mua các cổ phiếu
có P/E thấp.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

CÁC VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH, PHÂN TÍCH BÁO CÁO
VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VỐN

Đặc điểm của Thị trường hiệu quả:


- Mọi thông tin trên thị trường đều nhanh và chính xác, mọi nhà đầu
tư đều thu nhận ngay lập tức các thông tin này.
-Khi thị trường hiệu quả, giá cả chứng khoán trên thị trường luôn
phản ánh đúng, chính xác các thông tin trên thị trường có liên quan
đến loại chứng khoán đó.
Market Efficiency Trên thị trường hiệu quả, các chứng khoán sẽ được mua bán, trao
đổi ngang giá trên các sàn giao dịch chứng khoán.
Do đó sẽ không có cơ hội một cách hệ thống để một số người mua
ép giá cổ phiếu hoặc thổi phồng mức giá khi bán (hiện tượng làm giá)
hoặc có cơ hội để kiếm lời chênh lệch thông qua nghiệp vụ
arbitrage. 
Những người tham gia luôn được tin tưởng rằng thị trường đối xử
công bằng với tất cả mọi người.
- Giá cả chứng khoán tăng hay giảm do một nguyên nhân duy nhất là
giá chứng khoán phản ứng trước những thông tin mới xuất hiện trên
thị trường. 
Do những thông tin này xuất hiện một cách ngẫu nhiên, không thể dự
đoán trước được nên giá cả chứng khoán thay đổi một cách ngẫu
nhiên và không thể dự đoán trước được trong thị trường hiệu quả.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

KIẾN THỨC – KINH NGHIỆM – TIỀM NĂNG CỦA SỰ THÀNH CÔNG

Tìm hiểu và liệt kê các bộ phận của phân tích kinh doanh ở một
doanh nghiệp cụ thể

Tìm hiểu và liệt kê các bộ phận của phân tích báo cáo tài
chính ở một doanh nghiệp cụ thể

Lựa chọn một công cụ phân tích và kết nối với kỹ


thuật xử lý thông tin tự động

Nhận định đặc điểm của thị trường vốn ở Việt Nam và
những ảnh hưởng của nó đến phân tích báo cáo tài
chính phục vụ cho quyết định đầu tư vốn

You might also like