You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH


Đối tượng: Sinh viên khối ngành Y học Sức khỏe
Thời gian: 2h
Giảng viên: ThS. BS. Nguyễn Thị Khánh Linh
Email: Ntkhanhlinh412@gmail.com
LOGO
LOGO
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học bài này, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được những nhận thức và phản ứng của


người bệnh.
2. Phân tích được tâm lý và các yếu tố ảnh hưởng đến
tâm lý người bệnh.
3. Áp dụng được bài học vào việc tìm hiểu và tác
động tâm lý người bệnh trong thực hành chăm sóc
sức khỏe.
LOGO
NỘI DUNG BÀI HỌC

• Khái niệm sức khỏe và bệnh tật.


1
• Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.
2
• Tâm lý chung khi mắc bệnh.
3
• Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh.
4
LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật

1.1. Thế nào là sức khỏe?

“Sức khỏe là tình trạng thoải mái hoàn toàn về


thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải
là không có bệnh tật hoặc tàn phế”
(Theo WHO 1948)
LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật

1.2. Thế nào là một bệnh?


 Bệnh là những tổn thương thực thể hay cơ năng
ở một bộ phận hay nhiều bộ phận cơ thể ảnh
hưởng đến sinh hoạt bình thường của con
người, làm cho con người khó chịu, đau đớn.
 Tính chất: Thực thể
Cơ năng
 Tính toàn diện: Bộ phận Toàn thân
LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật

1.3. Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh nhân

Sinh

Tâm
Xã hội

LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật
1.3. Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh nhân
Về mặt sinh lý:
 Cơ quan hay bộ phận

Hệ thống

Toàn cơ thể

 Tính toàn diện của bệnh tật.


LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật
1.3. Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh nhân
Về mặt tâm lý:

 Tâm lý có những thay đổi nhất định: cảm xúc nhân


cách
 Trạng thái thường gặp là lo âu.
 Mức độ của bệnh
Phản ứng lo âu của khác nhau
Đặc điểm nhân cách
 Một vài trường hợp có thể rơi vào trạng thái bệnh lí.
LOGO
1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật
1.3. Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh nhân
Về mặt xã hội:
 Gia đình và người thân
 Tập thể, cơ quan và cộng đồng
LOGO
2. Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.

1.2. Các loại nhận thức

Có 4 loại chính:
 Nhận thức đúng đắn bình thường
 Nhận thức cường điệu quá mức
 Nhận thức yếu
 Nhận thức không ổn định, loạn nhận thức
LOGO
2.Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân

1.2. Các loại nhận thức


Nhận thức đúng đắn bình thường
 Hưng phấn = ức chế
 Nhận biết được bệnh, bình tĩnh và thích nghi
 Niềm tin vững chắc, hợp tác với thầy thuốc trong
quá trình điều trị.
 Phát huy được vai trò tư vấn giáo dục sức khỏe.
LOGO
2. Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.

1.2. Các loại nhận thức


Nhận thức cường điệu quá mức
 Hưng phấn > ức chế
 Dễ kích động, nôn nóng
 Thường cư xử quá mức bình thường.
LOGO
2. Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.

1.2. Các loại nhận thức


Nhận thức yếu
 Hưng phấn < ức chế
 Coi thường bệnh tật, đánh giá thấp tính nguy
kịch của bệnh lý.
 Ít quan tâm khám và điều trị.
LOGO
2. Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.

1.2. Các loại nhận thức


Nhận thức không ổn định, loạn nhận thức
 Dễ thay đổi thái độ
 Khó xác định được nhân cách của bệnh nhân.
LOGO
2. Quá trình nhận thức và phản ứng của bệnh nhân.

2.2. Các loại phản ứng


 Phản ứng hợp tác
 Phản ứng nội tâm
 Phản ứng bàng quan
 Phản ứng nghi ngờ
 Phản ứng tiêu cực
 Phản ứng hốt hoảng
 Phản ứng phá hoại.
LOGO
3. Tâm lý chung khi mắc bệnh

 Bệnh nặng hay nhẹ?


 Bệnh phải chữa trong lâu hay mau?
 Ai là người chạy chữa cho mình?
 Có phải nằm viện không?
LOGO
3. Tâm lý chung khi mắc bệnh

Bệnh nặng hay nhẹ?


 Bệnh nhân không phải là người am hiểu về
chuyên môn.
 Không phải mọi vấn đề bệnh tật điều được giải
thích rõ ràng được.
 Mong chờ sự chăm sóc và giúp đỡ của thầy
thuốc.
LOGO
3. Tâm lý chung khi mắc bệnh

Bệnh phải chữa trong lâu hay mau?


 Mong muốn mau hết bệnh
 Lo lắng bệnh có thể chuyển biển nặng phải
điều trị lâu dài.
 Ảnh hưởng đến công ăn việc làm, tổn kém tiền
bạc , đảo lộn mọi sinh hoạt của gia đình, mức
sống gia đình giảm sút.
 Sợ là gánh nặng của gia đình.
LOGO
3. Tâm lý chung khi mắc bệnh

Ai là người chạy chữa cho mình?


 Mong muốn là được thầy thuốc vừa giỏi, vừa
tốt chăm sóc.
 Thông cảm sâu sắc với người bệnh.
LOGO
3. Tâm lý chung khi mắc bệnh

Có phải nằm viện không?


 Không muốn nằm viện
 Người bệnh lo lắng về ăn uống, chăm sóc và
chạy chữa thuốc men.
 Khi vào viện tùy theo hoàn cảnh của mỗi
người mà có băn khoăn lo lắng riêng.
LOGO
3. Tâm lý các bệnh nhân mắc bệnh nan y

Những diễn biến tâm lý kinh điển


của người bệnh và thân nhân khi
chúng ta thông báo tin buồn cho họ.

Mô hình Kübler-Ross: Năm giai đoạn.


DABDA: Denial – Anger – Bargaining – Depression – Acceptance
( Phủ nhận – Tức giận – Thương lượng – Trầm cảm – Chấp nhận.)
LOGO
3. Tâm lý các bệnh nhân mắc bệnh nan y
Giai đoạn 1
Phủ nhận ( Denial)

Chỉ cần cho tôi sống


Giai đoạn 2 Rồi tôi cũng xong thôi.
đến ngày con tôi tốt
Không,
TôiTại
sẽ sống
sao
tôi khỏe
lại
những
làlắm
tôi?
ngày
mà.
Tức giận ( Anger) Tôi buồnnghiệp.
quá, tôi sắp
Chuyện
còn
Sao lại
ôngđó
đểtrời
không
mang
không
lại
thể
Tôi sẽ cho
chếttấtrồi.
cả tài sản
niềm
côngvui
xảybằng
cho
ra được.
người
với tôi?nhà
của tôi cho người chữa
Giai đoạn 3 tôi.
được bệnh cho tôi.
Thương lượng (Bargaining)

Giai đoạn 4
Trầm cảm (Depression)

Giai đoạn 5
Chấp nhận (Acceptance)
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh

 Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh


nhân
 Mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân
 Môi trường và bệnh nhân
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh
4.1. Quá trình giao tiếp với người bệnh

 Hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp cho nhân
viên y tế
 Hoạt động nghề nghiệp, cấu trúc năng lực nghề
nghiệp.
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh

4.1. Quá trình giao tiếp với người bệnh


 Điều kiện cơ bản tất yếu tác động đến điều trị, cứu
chữa người bệnh.
 DI Pisarep: “ Thái độ tế nhị nhẹ nhàng và sâu sắc
của các nhân viên y tế đối với bệnh nhân, việc từ
bỏ hoàn toàn những cái làm tổn thương đến tâm
lý, đến lòng tin của người bệnh có một ý nghĩa rất
quan trọng, ít ra cũng đóng vai trò không kém gì
việc dùng các loại thuốc.”
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh

4.2. Mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân


 Nghĩa vụ của người thầy thuốc
 Mối quan hệ với bệnh nhân tốt có tác dụng điều trị
bệnh tốt.
 Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân không tốt tác
dụng xấu đến quá trình điều trị.
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh

4.2. Môi trường và tâm lý người bệnh


 Môi trường xã hội
LOGO
4. Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người bệnh

4.2. Môi trường và tâm lý người bệnh


 Môi trường tự nhiên
LOGO
TÓM TẮT BÀI HỌC

 Bệnh sẽ ảnh hưởng đến bệnh nhân qua 3 mặt:


sinh lý, tâm thần, xã hội.
 Có 4 loại nhận thức và 7 phản ứng chủ yếu
thường gặp của bệnh nhân.
 Tâm lý chung của bệnh nhân: Bệnh nặng hay
nhẹ, chữa mau hay lâu, ai là người chữa cho
mình, có phải nằm viện không?
 Các yếu tố ảnh hưởng đến người bệnh.
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học Y Dược Huế (2014), Tâm lý Y học – Y đức.


2. Đại học Y Hà Nội, Tâm lý Y học – Y đức.
3. Behavioral medicine: A guide for Clinical Practice;
Mitchell D. Feldman, John F. Christensen; 2008.
LOGO

You might also like