You are on page 1of 42

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1/ Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
2/ Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
quan hệ xã hội
I. Khaùi nieäm toàn taïi xaõ hoäi, yù thöùc
xaõ hoäi

 a/ Khaùi nieäm toàn taïi xaõ hoäi:


Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những
điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội

Điều kiện dân số


Các yếu tố
cơ bản của
Phương thức sản xuất
tồn tại
xã hội
Điều kiện tự nhiên
PTSX
Cách thức mà con người sử dụng
để tiến hành quá trình sản xuất của XH
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định
- Các thời đại kinh tế khác nhau căn bản không
phải ở chỗ nó sản xuất cái gì mà là ở chỗ nó
được tiễn hành bằng cách nào và với công cụ

CSCN

TBCN
PK
CHNL
CXNT
a. Các yếu tố của PTSX

Phương thức sản xuất của cải vật chất

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất

Công Quan hệ Quan hệ Quan


cụ Đối Người sở hữu trong tổ hệ phân
lao tượng lao đối với chức và phối
động lao động tư liệu quản lý sản
động sản xuất sản xuất phẩm
b. Mối quan hệ biện chứng
giữa LLSX và QHSX

PTSX

LLSX QHSX

Nội dung hình thức kinh tế


Yếu tố động tương đối ổn định
biến đổi biến đổi cho phù hợp
b/ Khái niệm ý thức xã hội

Ý thöùc xaõ hoäi:


phương diện sinh
hoạt tinh thần của
XH, nảy sinh từ tồn
tại và phản ánh tồn
tại XH trong những
giai đoạn phát triển
nhất định
Kết cấu của ý thức xã hội

Tính chất P/A


Lĩnh vực P/A Trình độ P/A tự phát/tự giác

-Ý thöùc chính trò -Ý thöùc xaõ hoäi -Taâm lyù xaõ hoäi
-Ýù thöùc phaùp thoâng thöôøng - Heä tö töôûng
quyeàn -YÙ thöùc lyù luaän xaõ hoäi
-Ýù thöùc ñaïo ñöùc
-Ý thöùc toân giaùo
-Ý thöùc thaåm mỹ
-Ýù thöùc khoa hoïc
- ...
2. Quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a) Tồn tại XH quyết định Ý thức XH
-> Cứ tồn tại XH như thế nào thì Ý thức XH
như thế ấy
-> TTXH quyết định sự ra đời cũng như sự biến
đổi của ÝTXH
-> TTXH không quyết định YTXH một cách
giản đơn, trực tiếp mà thường qua các khâu
trung gian
b) Tính độc lập tương đối của YTXH

- YTXH thường lạc hậu so với TTXH


Nguyên nhân

Sức ỳ rất lớn của


YTXH không những thói quen,
phản ánh kịp tập quán Vấn đề lợi ích.
sự biến đổi nhanh truyền thống…
chóng của TTXH
- YTXH có thể vượt trước TTXH
- YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển

- Các hình thái YTXH tác động qua lại trong sự phát triển
của chúng
• Sự tác động của ý thức xã hội có thể theo hai khuynh
hướng đối lập nhau:
- Tư tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc đẩy tồn
tại xã hội phát triển.
- Nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự
phát triển tồn tại xã hội.
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm CSHT và KTTT

CÔ SÔÛ HAÏ TAÀNG

toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xh

QHSX QHSX QHSX


Tàn dư thống trị mầm mống

VD: CHNL PK TBCN


Ngân hàng Vietcombank
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

toàn bộ các thiết chế xh


các quan điểm: tương ứng:
chính trị,pháp quyền nhà nước,đảng phái
triết học, viện triết học, các
đạo đức, tôn giáo… giáo hội,các tổ chức
xh khác..
 đặc trưng:
• Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có quy
luật vận động riêng nhưng chúng liên hệ, tác
động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định
• Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối
với cơ sở hạ tầng
• Kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, nhà
nước có vai trò cực kỳ quan trọng
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
CSHT VÀ KTTT
a) Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTt

Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc


thượng tầng tương ứng, tính chất của kiến trúc thượng
tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng qui định.

Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo.
b) Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với
CSHT
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ
tầng diễn ra theo 2 chiều:
Neáu phuø hôïp vôùi CSHT (quy luaät KT) thì KTTT
seõ thuùc ñaåy söï taêng tröôûng KT, baûo ñaûm söï
phaùt trieån beàn vöõng cho CSHT
Neáu khoâng phuø hôïp vôùi CSHT (quy luaät KT) thì
KTTT seõ kìm haõm söï phaùt trieån KT, gaây baát oån
ñôøi soáng XH
KTTT

CSHT
C«ng ty thÐp liªn
doanh Nippovina (VN
– NhËt)

Ng©n hµng Vietcombank


HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Khái niệm, cấu trúc hình thái KT – XH


2.Quá trình lịch sử - tự nhiên của các hình thái
KT – XH
3.Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT –
XH
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái KT – XH
-> Khái niệm:
Hình thái KT – XH là một phạm trù cơ bản của
CNDVLS, dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn LS
nhất định, với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho XH
đó phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX
và với 1 KTTT tương ứng được xây dựng trên
những QHSX ấy.
-> Cấu trúc:
Những quan điểm xã hội thích ứng
với thiết chế tương ứng(Chính
KIẾN trị,pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ,
TRÚC tôn giáo,..)
THƯỢNG
TẦNG

QHSX = quan hệ đầu tiên, cơ bản


CƠ SỞ quyết định những quan hệ xã hội
HẠ TẦNG khác

Lực lượng sản xuất:


SÖÏ PHAÙTTRIEÅN CUÛA LÖÏC LÖÔÏNG SAÛN

2. Quá trình lich sử - tự nhiên của sự phát triển các


hình thái KT - XH

saû n CN
o äng
XH c
ö
XH t n
b aû
ph on g CN
XH
kieán
h ie ám
C
XH öõu noâ
h
C S leä
X H ân
u y e
ng
XUAÁT

y
t h uû

THÔØI GIAN PHAÙT TRIEÅN CUÛA CAÙC HTKT -


XH (QHSX)
- Sự vận động và phát triển của XH tuân theo các
QL khách quan:
 QL QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
QL KTTT phù hợp với CSHT
- Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của XH,
suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián
tiếp từ sự phát triển của LLSX
- Do sự chi phối của những điều kiện cụ thể (tự nhiên,
văn hóa, chính trị…) mà LS phát triển của mỗi quốc gia
(dân tộc) diễn ra rất đa dạng.
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái
KT - XH

– Cung cấp 1 PPL thực sự khoa học trong nghiên cứu


về lĩnh vực XH:
-> Điểm xuất phát nghiên cứu các hiện tượng của đời
sống XH chính là sản xuất vật chất
-> QHSX là tiêu chuẩn khách quan, phân biệt các chế
độ xã hội
-> sự phát triển của các hình thái KT – XH là 1 quá trình
lịch sử - tự nhiên
- Đảng ta đã vận dụng sáng tạo lý luận này vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam.
1. Con người và bản chất con người
2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng
tạo LS của quần chúng nhân dân
1. Con người và bản chất con người

a. Khái niệm con người

b. Bản chất con người


a) Khaùi nieäm con ngöôøi:

- Lao ñoäng laø cô sô


- Kết quả tiến hóa ra ñôøi,toàn taïi &
lâu dài của TN phaùt trieån cuûa CN
Sinh Xã
học hội
- Bị chi phối bởi - Bò chi phoái bôûi
các QL sinh học caùc nhaân toá xh
vaø caùc quy luaät xh
b) Bản chất con người
• C.Mác:
“Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
Bản chất con người

Tổng hòa những quan hệ xã hội

baûn chaát coäng ñoàng


Moïi QHXH cuûa loaøi ngöôøi

…… baûn chaát ñaëc thùø


cuûa caù nhaân trong
coäng ñoàng ñoù.
- Con người không chỉ là sản phẩm của lịch sử
mà còn là chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
Ý nghĩa PPL

- Lý giải khoa học vấn đề con người trên cả 2
phương diện TN-XH, trong đó mặt xh đóng vai
trò quyết định.
- Phát huy năng lực sáng tạo của mỗi người –
động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển XH
- Sự nghiệp giải phóng con người phải hướng
vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế
- xã hội
2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo
LS của quần chúng nhân

a) Khái niệm QCND

b) Vai trò sáng tạo LS của QCND và cá nhân trong LS


a) Khái niệm QCND
QCND: là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao
gồm nhân dân lao động, và những giai cấp, những tầng
lớp XH liên kết lại thành tập thể, dưới sự lãnh đạo của
những cá nhân hay các tổ chức chính trị - xã hội, nhằm
giải quyết các vấn đề kinh tế , chính trị, văn hóa của XH
ở 1 thời đại nhất định.
Bao gồm: Những người lao động Sx ra của cải VC
và gía trị TT

Những bộ phận dân cư chống lại sự áp bức,


bóc lột

Những giai tầng XH góp phần thúc đẩy


sự tiến bộ XH
b) Vai trò sáng tạo LS của QCND và vai trò cá
nhân trong LS
Vai trò QCND = chủ thể sáng tạo LS

Lực lượng cơ
bản của XH Lực lượng trực tiếp Động lực cơ bản
trực tiếp SX hay gián tiếp của mọi cuộc
ra của cải VC sáng tạo cải cách
(cơ sở của sự ra các giá trị TT hay CM
tồn tại, phát của XH trong LS
triển XH)
• Phân biệt:
cá nhân – vĩ nhân – lãnh tụ

Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt


được xu thế vận động của dân tộc, quốc
tế, thời đại.

Lãnh Có năng lực tập hợp quần chúng, thống


nhất ý chí và hành động của quần chúng
tụ
vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế, thời
đại

Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân,


hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc,
quốc tế và thời đại.
• Biện chứng giữa lãnh tụ và QCND
• - Thống nhất: chung lợi ích, mục đích.
• - QCND quyết định xu hướng phát triển
của lịch sử, lãnh tụ là người dẫn dắt.

You might also like