You are on page 1of 25

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

NHÓM 6

Giảng viên: Nguyễn Thị Loan


THÀNH VIÊN NHÓM

STT HỌ TÊN MSSV


1 Hoàng Văn Thái 21033011
2 Lê Thanh Phong 21130511
3 Dương Ngọc Quí 21040341
4 Nguyễn Ngọc Quy 21108231
5 Lê Thị Mỹ Quyên 21131791
6 Nguyễn Thị Mai Phương 21121541
7 Nguyễn Huỳnh Anh Thái 21076191
8 Phạm Thị Thảo Quyên 21132751
9 Tạ Yến Nữ 21113761
10 Ngô Hồng Thắm 21133441
Hiểu rõ thêm chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
NỘI DUNG
1 Bối cảnh lịch sử năm 1965

2 Những thuận lợi và khó khăn do cuộc chiến mang lại

3 Quá trình hình thành,nội dung và ý nghĩa đường lối

4 Liên hệ vai trò của sinh viên trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước ta hiện nay
1 Bối cảnh lịch sử năm 1965
 Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự
phá sản của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã ào ạt
đưa quân Mỹ và quân các nước hầu như vào miền Nam, tiến hành cuộc
“Chiến tranh Cục bộ “ với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải
quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc.

 Trước tình hình đó , Đảng ta đã có quyết định phảt động cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
 Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn trong những năm
1961- 1962.
 Từ năm 1963, cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã có bước
phát triển mớ. Ba “chỗ dựa” của “Chiến tranh đặc biệt”
(ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị) đều bị
quân ta tấn công liên tục .
 Đến đầu năm 1965, chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã cơ bản
đã bị phá sản.
2 Những thuận lợi và khó khăn do cuộc chiến mang lại

 Thuận lợi: khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng thế
giới đang ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và
vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự Chi viện sức người , sức của của miền
Bắc cho cách mạng miêng Nam được đẩy mạng cả theo đường bộ và đường
biển. “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được triển khai cơ bản bị phá sản.
 Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt và
không có lợi cho cách mạng Việt Nam . Việc đế quốc Mỹ mở cuộc “ Chiến
tranh cục bộ” ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ cà các nước như hầu vào trực
tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho
ta.
=> Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu mới cho Đảng ta trong việc xác định

quyết tâm đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhằm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
3 Quá trình hình thành,nội dung và ý nghĩa đường lối
 Hộ i nghị Trung Ương 11 (thá ng 3-1965) và Hộ i nghị Trung Ương 12 (thá ng 12-1965)
đã tậ p trung đá nh giá tình hình và đề ra đườ ng lố i khá ng chiến chố ng Mỹ trên Phạ m vi
toà n quố c. Đườ ng lố i đó đề cậ p đến nhữ ng vấ n đề sau:
 Về nhâ n định tình hình và chủ trương chiến lượ c: Trung ương đả ng cho rằ ng cuộ c
chiến tranh cụ c bộ mà Mỹ đang tiến hà nh ở miền Nam:
- Là cuộ c chiến tranh xâ m lượ c thự c dâ n mớ i , buộ c phả i thự c thi trong thế thua và bị
độ ng cho nên nó chưa đự ng đầ u mâ u thuẫ n chiến lượ c.
- Từ sự phâ n tích và nhậ n định đó , TW Đả ng quyết định phá t độ ng cuộ c khá ng chiến
chố ng đến quố c Mỹ xâ m lượ c trong toà n quố c, coi chố ng Mỹ, cứ u nướ c là nhiệm vụ
thiêng liêng củ a cả dâ n tộ c từ Nam chí Bắ c.
 Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu:
- “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
- “Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kì tình
huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân đân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà”.
 Phương châm chỉ đạo chiến lược:
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở
miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại
ở miền bắc.
- Thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh,
cố gắng đến mức độ cao.
- Tập trung lực lượng cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời
cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn trên chiến trường miền Nam.
 Tư tưởng và phương châm chiến đấu ở miền Nam:
- Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công.
- Tiếp tục kiên trì phương châm: kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị,
triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
- Trong gia đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác động quyết định trực tiếp và giữ
một vị trí ngày càng quan trọng.
 Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh
về kinh tế và quốc phong trong điều kiện có chiến tranh.
Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện cho cuộc chiến tranh
giải phóng miêng Nam, tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp
chúng mở rộng “chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
 Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền:
- Miền Nam là tiền tuyến lớn
- Miền Bắc là hậu phương lớn
- Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước vì xã hội chủ nghĩa, là hậu
phương vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường
lực lượng về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện cho miền Nam.
- Hai nhiệm vụ trên mật thiết gắn bó với nhau. Khẩu hiệu chung của nhân
dân cả nước lúc này là “ Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
 Ý Nghĩa của đường lối:
- Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công,
với tinh thần độc lập tự chủ kiên trì mục tiêu giải phóng tổ quốc. Phản ánh
đúng nguyện vọng của toàn thể dân tộc.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh tổ
quốc có chiến tranh ở mức độ khác nhau.
- Đường lối chiến tranh nhân dân , toàn dân , toàn diện , lâu dài, dựa vào
sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới . Đường lối đó của
đảng được tiếp tục bổ sung phát triển qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo của
cuộc kháng chiến chống Mỹ ở các hội nghĩ Trung Ương tiếp theo.
 
4 Liên hệ vai trò của sinh viên trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước ta hiện nay

 Ngày nay, bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy đua về công nghệ, kỹ
thuật với hàng loạt các công trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên
tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất. Nhận thấy điều này, Đảng và
Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương để đưa đất nước hội nhập, theo kịp với sự phát triển
của thế giới. Đại hội Đảng XIII đã đề ra chủ trương “phải đẩy mạnh chuyển đổi số quốc
gia, phát triển nền kinh tế số, xã hội số” cùng hàng loạt các chính sách, chủ trương khác.
Là tương lai của một đất nước thế hệ trẻ chúng ta hiện nay cần phải:
- Chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để
mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng,
khô Đoàn, xa rời chính trị.
- Biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
 Bác đã từng nói: “Tuổi trẻ là tuổi của tương lai. Muốn có tương lai tốt đẹp
thì phải chiếm lấy bằng ý chí và nghị lực của chính bản thân”, thế hệ trẻ
là những người chủ tương lai của đất nước, do đó, cần ra sức rèn đức
luyện tài, cố gắng phấn đấu và học tập, tu dưỡng đạo đức, tiên phong
trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Chúng ta tin rằng với
lòng nhiệt huyết cùng với ý chí, khát vọng cống hiến cho đời, thế hệ
thanh niên Việt Nam sẽ xây dựng đất nước hùng cường, phồn vinh và
hạnh phúcBiết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu
sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh
gia đình và xã hội.
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là:

A. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam. B. Dùng người Việt đánh người Việt

C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam ViệtNam. D. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Câu 2: Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là :

A. Quân viễn chinh Mĩ. B. Quân đồng minh Mĩ.

C. Quân đội Việt Nam Cộng hòa. D. Quân viễn chinh và đồng minh Mĩ.
Câu 3: Những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận
quân sự trong xuân - hè 1965 có tác động như thế nào đến chiến
lược "Chiến tranh đặc biệt"? :
A. Chứng tỏ quân dân miền Nam có
B. Làm phá sản về cơ bản chiến lược
thể đánh bại chiến lược chiến tranh
“Chiến tranh đặc biệt”
xâm lược thực dân mới của Mỹ.

D. Đánh dấu sự phá sản hoàn toàn


C. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của
của chiến lược “Chiến tranh đặc
quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
biệt” ở miền Nam Việt Nam.
Câu 4: Khẩu hiệu chung của cả nước trong giai đoạn
1965-1975 là gì?
A. Kiên quyết đánh tan chiễn tranh xâm
B.Quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.
lược của Mỹ

C. Tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược D.Thực hiện kháng chiến lâu dài.
Câu 5:Vì sao Mĩ lại chuyển sang thực hiện Chiến lược
"Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?

A.Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ B. Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình
thống chính quyền địch ở miền Nam. Diệm khủng bố cách mạng miền Nam.

C. Hình thức thống trị bằng chính quyền D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay
tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại. sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố.
Câu 6: Nhiệm vụ cuộc đấu tranh miền Nam và Miền Bắc trong
giai đoạn 1965-1975:

B. Miền Nam là tiền tuyết lớn, Miền Bắc là hậu


A.Miền Nam là tiền tuyến, Miền Bắc là hậu phương.
phuơng lớn.

C. Miền Nam là chiến trường, Miền Bắc là hâu


D. Miền Nam là chiến trường, Miền Bắc là chiến khu.
phương.

You might also like